kỹ thuật nuôi gà – Đá gà cựa dao S128 – Đá gà cựa sắt SV388 https://choidaga.com Dagatructiep S128 - Da ga. truc tiep sv388 Tue, 14 Apr 2020 09:53:42 +0000 vi hourly 1 https://wordpress.org/?v=6.1.6 https://choidaga.com/wp-content/uploads/2021/08/cropped-choidaga-32x32.jpg kỹ thuật nuôi gà – Đá gà cựa dao S128 – Đá gà cựa sắt SV388 https://choidaga.com 32 32 Một số giống gà cần biết nếu có ý định chăn nuôi gà ! https://choidaga.com/mot-giong-ga-can-biet-neu-co-y-dinh-chan-nuoi-ga/ Wed, 16 Nov 2016 07:32:10 +0000 http://choidaga.com/?p=1473 Một số giống gà mà bạn cần biết ví dụ như : gà ác, gà hồ, gà chọi, gà đông tảo , gà ô kê, gà ri…. Đó là những giống được áp dụng nuôi ở nhiều mô hình, đạt được hiệu quả trong thấy từ người dân, cho thu nhập ổn định. Vì thế choidaga.com, xin nói về các đặc điểm và mục đích chăn nuôi, giúp bà con hiểu rõ hơn, có hướng phát triển cho môi trường tại địa phương, đáp ứng nhu cầu mình đang cần nuôi và hướng đến.

Đầu tiên tìm hiểu về gà ác :

  • gà ác là gà có nguồn gốc được thuần chủng và nuôi dưỡng tại các tỉnh đầu tiên của nước ta như là Long An, Trà Vinh, Tiền Giang…
  • về đặc điểm : gà ác có ngoại hình nhỏ nhắn, thon gọn, có lông màu trắng toàn thân, chân màu đen, thịt trong cũng đen, thậm chí là xương tỷ đen, mào gà đỏ và dựng thẳng, gà mái thì màu lợt hơn gà trống.
  • chân gà thường có 5 ngón, có con có 4 ngón và chân có lông ở một số con, nhìn rất đặc biệt.
  • gà thường có trọng lượng 640-760g khi được 4 tháng tuổi, khi được gần 4 tháng là gà ác bắt đầu sinh sản và đẻ trứng.

gari

>>cách nuôi gà con và kinh nghiệm cần biết <<

  • hiệu suất tỷ lệ trứng có phôi là khoảng 90%, còn về tỷ lệ sinh nợ khoảng 64% , một con gà mái đẻ khoảng 70-80 trứng trên một con mái trong khoảng một năm. Một trứng trung bình nặng khoảng 30g , một con gà mái có thể nuôi và lấy trứng trong vòng 2,5 năm.
  • trứng gà ác rất ngon và bổ dưỡng, nhỏ nhắn, có tỷ lệ lóng đỏ nhiều hơn lòng trắng.
  • gà ác có tính ấm, có vị ngọt thịt, bổ dưỡng cao, dùng bồi bổ cho người mới bệnh xong, trị các bệnh về thận, đau lưng, phổi, chân tay yếu, mỏi, ra mồ hôi nhiều ở chân và tay, lao lực, sinh lý yếu .

về gà chọi hay còn gọi là gà nòi ở nước ta :

  • gà có xuất phát từ các tỉnh có truyền thống chơi gà như ở Hà Nội, Bắc Ninh, ở nam có vùng Hóc Môn cũng là nơi chơi gà từ xưa tới nay
  • đặc điểm nhận dạng của gà nòi như : chân cao, mào xuýt, cổ cao, da đỏ, ít lông, mào có màu đỏ tía, có lông đen ở cánh, đuôi, đầu, còn ở con mái những vị trí đã nói có lông màu xám, có mỏ và chân thường màu chì là nhiều.

Kết quả hình ảnh cho gà chọi

>>bí quyết chọn giống và các kinh nghiệm cần biết <<

  • khi gà được 1 năm tuổi thì đạt 2.5kg- 3kg, còn về gà mái cùng lứa tuổi thì khoảng 1,8-1,9kg , mỗi con cho sản lượng trứng từ 50-60 mỗi năm trên mỗi con mái, đặc biệt vỏ trứng có màu hồng.
  • công dụng và mục đích của gà này là dùng để tiêu khiển, chơi giải trí, được xếp vào trò dân gian Việt và các nước lân cận.

Giống gà Đông Tảo và những điều cần biết :

  • gà có nguồn gà ở xã cấp tiến, huyện khoái châu, tỉnh Hưng Yên , tỉnh này coi như là điểm xuất phát của giống gà, gà đông tảo chuyên dùng nuôi với mục đích là lấy thịt, nắng suất mang lại rất tốt, thu nhập rất cao nếu không có xảy ra bệnh dịch trong lúc nuôi. Sau này còn phát triển ở Hà Nội, Hải Dương
  • Giống gà này có thân hình to, chân to rất đặc biệt, mào kép, cổ thì ngắn, lông mọc ít và rất chậm, con mái có lông đen xen kẻ hoặc màu đốm đen, nâu chiếm đa số trong tổng thể gà.

Kết quả hình ảnh cho gà đông tảo

  • vào độ tuổi khoảng 4 tháng thì gà trống nặng khoảng 2,5kg, còn gà mái nặng khoảng 2kg, khi đẻ nhiều con mái đẻ thì nặng khoảng 3.5kg .
  • sản lượng trứng được tổng cộng trong 10 tháng khoảng 68kg trên một con mái, khá nhiều.
  • về tỷ lệ trứng có phôi khoảng 90% và đi đôi là tỷ lệ ấp nở cao hơn gà khác nó  khoảng 68%.
  • người ta khi lai giống thường dùng gà đông tảo lai với gà ri, gà lương phượng, để mục đích cải tạo thể hình, cân nặng như gà đông tảo.
]]>
Tính khầu phần ăn cho gà và những điều cần lưu ý https://choidaga.com/tinh-khau-phan-an-cho-ga-va-nhung-dieu-can-luu-y/ Mon, 14 Nov 2016 09:36:48 +0000 http://choidaga.com/?p=1451 Tính khẩu phần ăn cho gà là rất quan trọng, quyết đinh sự tăng trưởng, đạt năng suất, gầy, mập, cách tính sau cho hợp lý giúp gà không bị thiếu hụt hoặc dư thừa các chất là rất khó. Để hiểu rõ hơn, choidaga.com xin nói thêm về tỷ lệ các thành phần dinh dưỡng cụ thể, mà bài trước cũng đã trình bày, tiếp tục phần này tìm hiểu rõ hơn từng thành phần chất dinh dưỡng.

Cách tính chính xác theo tỷ lệ đầy đủ chất dinh dưỡng cho gà :

  • như đã nói trên ở bài này mình sẽ biết đầy đủ loại thành phần dinh dưỡng cần thiết, nguyên liệu trong khẩu phần ăn của gà gồm những gì, theo đó cũng nắm rõ được nhu cầu dinh dưỡng qua từng giai đoạn phát triển của gà, từ đó ta sẽ tìm được một công thức phù hợp đối với vòng đời nuôi một lứa gà.

thuanga

>>các kỹ thuật nuôi gà trống và bí quyết hay <<

  • chúng ta nên thử nghiệm, đặt ra từng câu hỏi cho từng giai đoạn, từng độ tuổi của gà, coi nó có phù hợp không :
    • suy nghĩ về chất đạm trong công thức mình đưa ra có đủ chưa.
    • còn khi cho thêm chất bột đường có thấy thừa hay không ?
    • có nên tăng thêm khoáng chất cho những con gà con ở độ tuổi vài tuần không ?
    • chúng ta có nên thay tấm vào cám không ?
  • Từ đó chúng ta có thể kê ra công thức thử nghiệm, như các ví dụ dưới đây :
    • tính khẩu phần ăn cho gà con :
      • về bột bắp ta dùng tỷ lệ khoảng 30% là đủ
      • tiếp là cám gạo khoảng 20% là tiêu chuẩn
      • và tiếp tục là tấm gạo 14% đủ
      • còn về bột cá ta cho vào khoảng 14.5 % là đủ
      • bánh dầu cho khoảng 10% vừa đủ
      • mảy đậu xanh khoảng 10% bằng tỷ lệ bánh dầu
    • Kết quả hình ảnh cho đồ ăn cho gà
  •  >>khẩu phần ăn cho gà hợp lý và khá chuẩn <<
      • cho một ít khoảng 0.5 % bột xường là hợp lý
      • tương tự cho khoảng 0.5% bột sò
      • Muối bọt ta cho khoảng khoảng 0,5%
      • Ta thấy được tổng cách thanh phần khoảng 100% là vừa đúng chuẩn khẩu phần cho mỗi con gà .
    • công thức cho gà đẻ thì tính như sau :
      • tương tự trên về bột bắp ta dùng tỷ lệ nhiều hơn gà con là 45% là đủ
      • tiếp là cám gạo tương tự là  khoảng 20% đủ tiêu chuẩn
      • về bột thịt ta cho 8%
      • bột cá khoảng 7%
      • bánh dầu cho khoảng 10% vừa đủ
      • và bánh dầu dừa khoảng 7% bằng tỷ lệ bánh dầu
      • cho một ít khoảng 0.5 % bột xường là hợp lý
      • tương tự cho khoảng 2% bột sò
      • Muối bọt ta cho khoảng khoảng 0,55%
      • Tổng hợp lại ta thấy vừa đủ 100% là tiêu chuẩn cho gà đẻ
    • khi nuôi gà thịt khẩu phần có khác một ít :
        • cũng tương tự trên về bột bắp ta dùng tỷ lệ nhiều hơn gà đẻ là 50% là đủ
        • tiếp là cám gạo tương tự là  khoảng 28% đủ tiêu chuẩn
        • bột cá khoảng 5%
        • bánh dầu cho khoảng 10% vừa đủ
        • và bánh dầu dừa khoảng 5% bằng tỷ lệ bánh dầu
        • cho một ít khoảng 0.5 % bột xường là hợp lý
        • tương tự cho khoảng 1% bột sò
        • Muối bọt ta cho khoảng khoảng 0,5%
        • Tổng hợp lại ta thấy vừa đủ 100% là tiêu chuẩn cho gà đẻ
    • Từ đó ta cho ra công thức nuôi gà giò :
      • về bột bắp ta dùng tỷ lệ trong khẩu phần ít hơn gà thịt là 40% là đủ
      • tiếp là cám gạo ta giảm xuống là  còn khoảng 20% đủ tiêu chuẩn
      • còn tấm gạo khoảng 10%
      • bột cá khoảng 5%
      • và bột thịt cũng 5%
      • bánh dầu cho khoảng 10% vừa đủ
      • và bánh dầu dừa tăng lên một ít khoảng 8% bằng tỷ lệ bánh dầu
      • ta cho một ít khoảng 1 % bột xương là hợp lý
      • tiếp là cho vôi chết khoảng 0.5%
      • Muối bọt ta cho khoảng khoảng 0,5%
      • cuối cùng ta tổng hợp sao đủ 100% là tiêu chuẩn cho gà giò
]]>
Khẩu phần ăn cho gà và những kinh nghiệm hay nhất https://choidaga.com/khau-phan-cho-ga-va-nhung-kinh-nghiem-hay-nhat/ Mon, 14 Nov 2016 08:03:53 +0000 http://choidaga.com/?p=1448 Khẩu phần ăn cho gà là những thứ mà mình muốn giới thiệu trong bài này, cho ăn làm sao mà tất cả các giai đoạn đều phát triển đồng đều, đàn gà có tỉ lệ cân nặng tương đương nhau, thức ăn nuôi gà làm sao để gà luôn khỏe mạnh, chống bệnh dịch nguy hiểm, phòng bệnh tật theo mùa. Trên choidaga.com, xin trình bày tổng quan sơ lược những vấn đềvừa nêu trên, mong bà con đọc tham khảo và góp ý kiến thêm.

Khẩu phần ăn quan trọng và cần thiết khi áp dụng với gà thả vườn công nghiệp :

  • ở gà thả vườn nuôi theo kiểu mô hình công nghiệp, nhiều con, quy mô lớn, thì mỗi lần cho ăn phải đúng quy chuẩn. thức ăn chúng không thể tự kiếm ra mà phải chờ người nuôi cung cấp hoàn toàn.
  • khẩu phần ăn của gà quy mô lớn, luôn luôn phải trộn lẫn với nhau, chứa các thành phần chất béo, đạm, đường, tinh bột đầy đủ, kèm theo các vitamin cần thiết cho gà phòng bệnh là quan trọng nhất.
  • nếu chúng ta pha trộn đầy đủ và tỷ lệ đúng chuẩn thì gà sẽ nhanh lớn, ít bệnh, đẻ sai, cho năng suất cao cả về số lượng và chất lượng.

>>cách vệ sinh thức ăn nước uống  cho mô hình nuôi gà công nghiệp<<

  • còn nếu chúng ta không nắm kỹ các cách pha trộn thì sẽ làm đàn gà ngày càng ốm, dễ bệnh, gà mái lúc vào sinh sản không có năng suất, đẻ không được đều đặn
  • vì thế ta rút ra được kinh nghiệm , ta phải theo dõi tình trạng nhu cầu cơ thể, nhu cầu sinh trưởng trong từng giai đoạn , gà sẽ thiếu chất gì , cần chất gì, từ đó bổ sung đầy đủ, gà ăn nhiều, ăn đủ chất sẽ cho nhiều kết quả mà ta mong muốn.
  • về nhu cầu thức ăn của gà công nghiệp, thì chúng ta cân bằng được nhu cầu chất đạm và bột đường thì đã giải quyết được nhiều vấn đề tăng trưởng của gà.
  • nói sơ về nhu cầu chất đạm :
    • khi gà chỉ vài tuần tuổi thì cho tỷ lệ đạm từ 19-21 % là chuẩn.
    • đến giai đoạn gà giò cho tỷ lệ đạm khoảng thấp xuống còn 18%
    • gà đẻ thì cần phải hạ thấp hơn nữa là 16-17 %
    • và cuối cùng gà nuôi thịt là tỷ lệ 12-15%
  • về nhu cầu chất bột đường của gà :
    • gà vài ba tuần tuổi thì cung cấp tỷ lệ 40-45% là hợp lý
    • khi giai đoạn gà giò 50-55% là đủ
    • tiếp tục tăng ở giai đoạn gà trưởng thành từ 54-60% là ổn
    • và khi gà đẻ là 50-55% là đủ chất đối với giai đoạn này .
    • còn ở nhu cầu nuôi gà thịt khoảng 60-65% là hợp lý
  • chúng ta nên lưu ý tỉ lệ bột đường mà cung cấp không đầy đủ, sẽ không làm cho gà sản sinh đủ nhiệt lượng hoạt động cơ thể, làm cho gà ốm, gầy , dễ bệnh.

>>nuôi gà trống và những kinh nghiệm quý báo <<

  • Còn khi ta cho ăn quá nhiều bột đường gây cho gà nhiều mỡ, nếu nuôi gà thịt thì đúng tiêu chí, nuôi gà đẻ mà để mập sẽ không sinh sản được nhiều, béo quá sẽ bị nâng, cho ít trứng, trứng không có chất lượng tốt.
  • gà mập quá vì dư bột đường, có thể giảm đẻ ở gà mái, giảm khả năng giao phối ở gà trống, gây ra nhiều yếu tố có hại cho việc sinh sản .
]]>
Cách vệ sinh thức ăn và nước uống cẩn thận để phòng bệnh cho gà https://choidaga.com/cach-ve-sinh-thuc-va-nuoc-uong-can-de-phong-benh-cho-ga/ Fri, 11 Nov 2016 07:50:20 +0000 http://choidaga.com/?p=1425 Cách vệ sinh thức ăn và nước uống cẩn thận giúp ngăn ngừa và đề phòng bệnh dịch, bệnh truyền nhiễm lây lan cho gà. choidaga.com 

hôm trước, đã trình bày cách giữ vệ sinh thức ăn, cách bảo quản thức ăn để tránh những môi đe dọa bởi các tác động môi trường xung quanh, công thức cho gà ăn cám. Nay xin bổ sung thêm các cách bảo quản, vệ sinh nguồn nước uống để tạo điều kiện cho gà có thể trạng và sức khỏe an toàn nhất.

Những điều cần quan tâm khi cho gà uống nước và bảo quản nguồn nước uống :

  • ở bài trước ta mình đã nói điểm chú ý nhất của vệ sinh thức ăn là đậy kín, tránh chuột bọ lui tới, từ đó mèo cũng thường xuyên lui tới theo chuột, và 2 loài này có thể gây nguy hiểm, là mối đe dọa hàng đầu đối với đàn gà con. Cho nên việc bảo quản kín đáo thức ăn là rất quan trọng .
  • việc lui tới của chuột và mèo cũng làm ảnh hưởng đến tinh thần, làm gà stress vì sợ hãi tiếng động lui tới của nó, đàn gà sẽ bị náo động khi có sự xuất hiện của chúng.
  • đó là nói về bảo quản thức ăn, còn bảo quản nước uống cũng khá quan trọng, và  bảo quản cần thực hiện nghiêm ngặt.

22_08-nuoi-ga-dong-tao

>>Những cách vệ sinh thức ăn cho gà <<

  • loại nước mình cho gà uống cũng sạch tương đương như nước mình uống, tiêu chuẩn phải tương đương vậy mới được dùng, tóm lại là nước mình uống được thì sẽ cho gà uống đươc, ví dụ là nước máy , nước mưa, nước giếng.
  • nếu trong trường hợp mà đàn gà gặp phải dịch lớn, thì ta mới nên pha thuốc chung vào máng nước nhằm cung cấp nước và điều trị bênh cho gà song song. còn bình thường thì cho gà uống nước lã(có điều kiện đun sôi nước cho gà uống thì khá tốt, ngăn chặn dịch bệnh khá tốt )
  • gà và các loại vật, và cũng giống người, nếu nhịn ăn thì có thể, nhưng khi nước thiếu trong thời gian ngắn sẽ làm gà mất sức nặng. Ví dụ dễ thấy là gà con khi mới nở ra, chúng chưa ăn được cũng không sao , nhưng nước thì không thể thiếu được, phải cung cấp thường xuyên cho chúng uống .

Kết quả hình ảnh cho vệ sinh máng uông gà

>> kỹ thuật nuôi gà trống khá hay <<

  • đa số thức ăn của gà ta thấy được toàn là cám, khi ăn cám thì dẫn đến khát nước và thiếu nước, chúng ta phải đổ đầy nước vào máng cho gà, chăm nước thường xuyên cho gà , chăm nước sạch như đã nói trên.
  • vào mỗi buổi sáng sớm, nếu bắt đầu cho gà uống nước, trước hết ta phải cọ rửa máng thật kỹ, nhớ là không được để nước còn dư trong mang, ta phải dọn sạch và cọ kỹ trước khi cho nước mới vào máng .
  • còn nếu cẩn thận hơn là khi cọ rửa máng nước xong  , người ta còn đem đi phơi nắng một thời gian ngắn để khử trùng, khô ráo mới tiếp tục đưa nước mới cho gà uống.

Kết quả hình ảnh cho vệ sinh máng uông gà

  • khi mà máng không được cọ rửa sạch sẽ, dẫn tới việc  cám dư còn tồn động trong máng, gây ra ôi chua, lúc đó gà ăn hoặc uống vào thì dễ nhiễm bệnh đường tiêu hóa rất có hại, vì vậy muốn đề phòng và ngăn chặn dich bệnh, ta phải thật kỹ càng trong việc cọ rửa sát trùng máng ăn .
  • nói tóm lại việc cọ rửa máng ăn, máng uống, đó chính là 2 việc quan trọng có thể nói là hàng đầu trong việc phòng bệnh cho gà, ngăn chặn tối thiểu các dịch bệnh phát tán, giúp gà phát triển , tăng trưởng đúng thời gian đã định ra, cho năng suất thịt, năng suất trứn tăng cao.
]]>
Những Kỹ thuật nuôi gà trống và những điều cần chú ý nhất https://choidaga.com/ky-thuat-nuoi-ga-trong-va-nhung-dieu-can-chu-y/ Thu, 10 Nov 2016 08:57:41 +0000 http://choidaga.com/?p=1416 Những Kỹ thuật nuôi gà trống để mang lại độ hiệu quả về tăng trưởng, hiệu quả về chất lượng giống là cực kỳ quan trọng. choidaga.com xin nói kỹ về vấn đề này, hướng dẫn về cách cho ăn, cách chuẩn bị không gian nuôi, cách chữa bệnh , phòng bệnh sao cho hợp lý. Bài này nêu lên những điều đáng chú về kinh nghiệm nuôi đàn trống để cung cấp gà làm giống tốt nhất.

Những điều cần quan tâm và đáng chú ý nhất trong quá trình nuôi đàn gà trống làm giống :

  • khi nói đến gà trống giống thì chúng có vai trò rất quan trọng trong việc duy trì và nâng cao tỷ lệ, tạo sự ổn định của phôi trong trứng gà.
  • nếu nuôi tốt đàn trống giống nó còn đảm bảo tỷ lệ ấp, số con một ngày tuổi/ một mái đẻ.
  • chúng ta nên nuôi tách giới tính, phân biệt trống mái khi gà từ 1-164 ngày tuổi, có thời gian tương đương 24 tuần tuổi.

Kết quả hình ảnh cho gà trống giống

>>Những kỹ thuật chăm sóc gà đẻ thu nhập cao  <<

  • một khi ta cho gà trống phối với gà mái thì ta nên kiểm tra độ tuổi có bằng nhau không, gà trống bằng tuổi gà mái bằng nhau mới nên cho phối.
  • ta nên hạn chế việc cho đàn gà trống ăn khi được 2 tuần tuổi trở đi, cân bằng việc cho ăn không để con trống béo, hoặc ốm quá, nhất là chân gà luôn phải chắc khỏe
  • sau đúng thời gian 2 tuần ta thực hiện cân mẫu đàn gà một lần, thực hiện liên tục và thường xuyên
  • chú ý thường xuyên bồi bổ, trao dồi vitamin ADE, B trung bình 3 lần trong một tuần là hợp lý, thực hiện đều đặn.

gatrong

>>kinh nghiệm nuôi giống chuẩn <<

  • khi gà đạt được 14-15 tuần tuổi thì ta thực hiện cắt móng chân, ngón thứ 3 tính từ phí lườn về. để khi phối giống ta hạn chế gà mái bị rách lưng, và bị thương
  • nếu cho ăn thêm, ta dùng thóc rải ra nền và cho gà bới tìm thức ăn, nhằm mục đích làm chân gà khỏe lên, ta theo chuẩn mức 5-10g/1con/ngày, chúng ta trừ vào tiêu chuẩn ăn của từng con
  • chúng ta thấy khi gà trống mà đạt 16 tuần tuổi thì gà trống có mào dựng đỏ lên, khi đó ta biết gà đã đúng độ tuổi, đã thành thục, có thể bắt đầu cho việc phối giống .
  • khi gà thành thục 16 tuần tuổi : ta chọn những con tốt, loại bỏ những con gà kém, chân yếu, mào tím tái, mắt thì kém, với bộ lông xù thì càng không được chọn.

Kết quả hình ảnh cho gà trống giống

  • đến độ tuổi giao phối thì ta ghép một trống với khoảng 8-10 mái là hợp lý , chúng ta nên dự trữ gà trống, phòng trường hợp gà bị chết hoặc bị loại.
  • ta cần giữ khối lượng cơ thể con trống chuẩn nhất có thể .
  • những công việc chăm sóc, sản xuất, duy trì sức khỏe đàn gà phải thực hiện thường xuyên và đều đặn. Phải ghi chép theo dõi tình trạng đẻ trứng, tiêu tốn thức ăn, số gà bị chết, bị loại để nắm tình hình, từ đó đưa ra hướng khắc phục và cải thiện tình hình.
  • cách ghi chép sổ cẩn thận giúp ta quản lý dễ dàng tình trạng tổng quan của tất cả đàn gà khá dễ, giúp ta không bỏ sót một cái gì trong việc chăm sóc.
]]>
Các kỹ thuật nuôi gà mái đẻ khá hiệu quả và năng suất cao https://choidaga.com/cac-ky-thuat-nuoi-ga-mai-de-kha-hieu-qua-va-nang-suat-cao/ Tue, 08 Nov 2016 08:51:33 +0000 http://choidaga.com/?p=1389 Các kỹ thuật nuôi gà đẻ sao cho năng suất cao, nhiều về số lượng, tốt về chất lượng là điều mà bất kỳ hộ chăn nuôi nào cũng muốn biết. Choidaga.com đã tìm hiểu, tham khảo từ nhiều nguồn tin, đã trắc lọc được một số kỹ thuật khá quan trọng trong việc tăng sản lượng đẻ, tăng cao năng suất góp phần làm giàu từ việc chăn nuôi gà đẻ, từ đó phát triển và ứng dụng rộng rãi.

Các kinh nghiệm cần chú ý và những kỹ thuật quan trọng nhất khi gà sinh sản :

  • chúng ta không nên sử dụng chuồng đã nuôi gà giò, chuồng đã qua sử dụng để nuôi gà đẻ, vì nó đã bị ô nhiễm sau mỗi lứa nuôi, mục đích tránh nhiễm bệnh từ những tàn dư sau khi nuôi.
  • không nên thả các gà giống vào chung với đàn gà mái, khi đàn gà giống chưa đủ 24 tuần tuổi, đây là điều không nên làm vì khó quản lý, khó kiểm soát về chế độ ăn .

1319859200.nv

>>chế độ cho ăn chuẩn cho gà giò <<

  • hạn chế và không cho gà đẻ ở trước 24 tuần tuổi, và giai đoạn 26 tuần tuổi
  • cho ăn thì phải tách riêng ra trống và mái, chúng ta sử dụng hệ thống chụp máng cho gà mái ăn, ngược lại ta treo máng ăn của gà trống cao hơn đầu gà mái, hệ thống như vậy sẽ hạn chế ăn chung với nhau.
  • ở gà đẻ thì chế độ hô hấp, hấp thụ không khí là hơn hẳn gà bình thường, nên chúng ta nên thiết kế chuồng trại sao cho thông thoáng, tạo điều kiện hô hấp được dễ dàng thoái mái, sẽ cho đẻ tốt
  • khi chúng ta muốn thu trứng thì : ta nên thu trứng 1h/ 1 lần vào mỗi buổi sáng, và thu 2h/ 1 lần vào thời gian chiều đến.

42050-31-1

  • còn về việc thay ổ đẻ, chất lót ổ đẻ ta nên thực hiện thường xuyến, với chế độ mỗi tuần nên thay một lần là hợp chuẩn nhất .
  • cho gà ăn thường xuyên, không cho nhịn đói quá giờ, ăn liên tục từng chút, về thức ăn mùa hè phải tăng cao hơn mùa đông khoảng 1,5 lần là hợp lý nhất.
  • mỗi khi vào mùa hè ta nên sử dụng hệ thống làm mát như quạt, xịt nước lên mái che , mái chuồng, nhằm mục đích làm mát không gian sống và không bị nóng bức.
  • khi vào mùa nóng thì cho gà ăn sớm để tránh nóng , khoảng 5-6h sáng cho ăn là vừa tầm
  • chúng ta nên tăng hàm lượng protein cho gà từ 1.5% đến 2.0% là đúng chuẩn.
  • quan trọng là thời gian cho ăn tăng lượng protein và năng lượng, ta nên tăng 2 thành phần này khi mùa nóng bắt đầu được 2 3 ngày, ngày thứ 4 là bắt đầu cho ăn là tốt nhất.

Kết quả hình ảnh cho kỹ thuật nuôi gà đẻ

>>nuôi gà giò ở giai đoạn 4 tuần tuổi khá hay <<

  • khẩu phần ăn phải tăng theo tỉ lệ thuận với tỉ lệ đẻ, đẻ càng nhiều thì lượng thức ăn phải cung cấp nhiều, khi đẻ ít lại thì không nên tăng lượng thức ăn, vì tăng sẽ gây béo gà, giảm đẻ.
  • điều quan trọng nữa là ta nên tăng 14g sỏi có kích thước đường kính trên dưới 0,5 cm/gà/tháng có vai trò hỗ trợ tiêu hóa cho gà, nghe khá là thô nhưng nó có hiệu quả cao .
  • cân thử gà sau đều đặn, khoảng 2 tuần ta cân một lần (cân 20-30% tổng số gà), mục đích kiểm tra khối lượng cơ thể để dễ điều phối việc cho ăn, nếu cân nặng vượt thì giảm lượng thức ăn xuống (giảm 5g thức ăn/1 con ), cần theo dõi không để quá khối lượng tiêu chuẩn đã đề ra đối với gà trong giai đoạn gà đẻ.
]]>
Cách nuôi gà giò ở giai đoạn 4 tuần tuổi khá là hay https://choidaga.com/cach-nuoi-ga-gio-o-giai-doan-4-tuan-tuoi-kha-hay/ Mon, 07 Nov 2016 07:33:24 +0000 http://choidaga.com/?p=1376 Cách nuôi gà giò ở giai đoạn 4 tuần tuổi là kiến thức không cũ cũng không mới, ở bài này nhằm mục đích cho bà con tham khảo, cọ xát thêm kinh nghiệm nuôi gà. Choidaga.com xin trình bày, tổng hợp các kinh nghiệm chuẩn bị môi trường, mật độ nuôi thế nào cho hợp lý, có lợi, tạo môi trường sống cho gà nhanh phát triển.

Chuẩn bị môi trường nuôi gà giò 4 tuần tuổi là khá quan trọng :

  • trong những kỹ thuật chăm sóc gà giò thì : cho ăn , uống , vệ sinh các nguồn thức ăn , nước uống, vệ sinh các máng đựng, quan trọng không kém đó là vệ sinh môi trường xung quanh .
  • thường là khi vào giai đoạn 4 tuần tuổi trở đi, gà phát triển nhanh, mập nhanh, nên cơ thể gà cảm thấy rất nóng, cần chuẩn bị môi trường thoáng mát
  • khi mùa hè đến ta sử dụng biện pháp làm mát bằng quạt, kết hợp với phun nước trên mái chuồng, mục đích làm không gian trở nên mát hơn, cho gà khỏi nóng.

>>Những bệnh phổ biến trên gà <<

  • còn chất dùng để độn chuồng phải dùng bằng nguyên vật liệu, khô, sạch, không ẩm ướt đảm bảo không có dịch bệnh ẩn náo.
  • nhớ khi vào mùa đông không nên để nhiệt độ của chuồng xuống dưới 25ºc, nếu để nhiệt độ thấp hơn thì gà sẽ tăng trưởng chậm vì mất năng lượng khá nhiều.
  • ta che bạt kín xung quanh chuồng nuôi để giữ ấm, nhưng cũng phải đảm bảo vấn đề thông thoáng khí

Vấn đề mật độ cũng cần phải thật chuẩn :

  • khi mùa đông đến thì mật độ gà nuôi cần phải đông hơn mùa khác, mục đích là ấm, khoảng 10-12 con/ 1m²,  trái lại khi mùa hè thì phải nuôi giãn mật độ ra cho thoáng mát, khoảng 8-10 con/1m².
  • về mật độ máng ăn thì ta phải bố trí vị trí cố định, mật độ miêng máng khoảng 5-7 cm/ 1 con, đó là đủ tiêu chuẩn cho gà ăn và không tranh nhau khi ăn

2038_nuoiga2

>>các bệnh phổ biến và biểu hiện ở gà <<

  • chúng ta nuôi mật độ đông quá, hoặc mật độ máng ăn quá khít thì khi ăn gà sẽ cắn nhau, tranh giành, gà khỏe ăn nhanh ăn nhiều, các con yếu sẽ ăn ít, từ đó làm đàn gà phát triển không đều, vì thế cần tính mật độ đúng chuẩn như trên đã nói.
  • chúng ta nhớ phải cho ăn đúng giờ, đúng thời gian quy định , tập cho gà thoái quen ăn đúng giờ, nhằm phát triển thể chất tốt nhất.
  • nếu vào hè ta phải bố trí thêm máng uống nước, mật độ nhiều hơn để gà uống nước, vì mùa hè gà sẽ khát nước, tiêu hao nước cực kỳ
  • cho gà uống nước liên tục , không thiếu nước, để việc trao đổi chất và cơ chế trong cơ thể gà ổn định , phát triển đều đều
  • chúng ta nên biết lý do mà gà cắn mổ là do nuôi mật độ dày, thức ăn ít dinh dưỡng, dẫn đến ngột ngạt và cắn phá lẫn nhau, cho nên mật độ nuôi khá quan trọng, nếu nuôi đúng mật độ thì việc phòng bệnh gà cắn mổ sẽ được diễn ra hiệu quả.
]]>
Những hướng dẫn nuôi gà H’mông và kinh nghiệm quý https://choidaga.com/huong-dan-nuoi-ga-hmong-va-nhung-kinh-nghiem-quy/ Wed, 02 Nov 2016 09:32:00 +0000 http://choidaga.com/?p=1308 Những hướng dẫn nuôi gà H’mông chỉ cho bà con những kinh nghiệm hay,   mục đích tăng năng suất chăn nuôi. Vì vậy trên  choidaga.com, ở bài nay xin tổng hợp các tài liệu, kinh nghiệm, kỹ thuật hay nhất viết trên bài này, để giúp cho bà con có thêm kiến thức chăn nuôi hiệu quả, cải thiện chăn nuôi, gia tăng kinh tế cho hộ gia đình.

sơ lược về gà H’mông và những đặc điểm nhận dạng :

  • theo mặc định gà này được các người dân tộc H’mông nuôi, thả tự nhiên trên các sườn đồi, tự đi kiếm ăn là chủ yếu, tối tự tập chung về chuồng ngủ, và được biết là thức ăn chủ yếu và thường xuyên ăn giun, dế, ngô , thóc… đó là các thực phẩm có sẵn trên các sườn đồi.
  • vì được nuôi thả tự nhiên nên gà có được chất lượng thịt khá ngon : da của nó rất dày và giòn, còn thịt thì rất săn nhưng không bị dai, thịt nhiều và ít mỡ, khi ăn còn cảm nhận được hương thơm từ thịt, khá ngon, ngọt, phù hợp với các khẩu vị của dân Việt Nam.

ga-hmong

>>cách phòng bệnh cho gà đông tảo<<

  • tổng hợp tất cả thì thấy được gà H’mông có 3 màu rõ ràng : đó là màu hoa mơ, thứ hai là trắng, cuối cùng là đen huyền, rất dễ nhận dạng
  • gà trưởng thành có thể làm thực phẩm khi đạt trọng lương 1.8-2.5kg , nhìn sơ qua thì gà H’mông không khác gì là gà rừng cả, nếu phân biệt rõ ràng hơn là ở đôi chân, gà này có cặp chân đen hoàn toàn.
  • nếu gà H’mông được chế biến thì món nào cũng ngon, món nào cũng đậm chất riêng của nó, thơm thịt, săn, dai, ngọt, hấp dẫn và những người khó ăn nhất cũng có thể ăn một cách ngon lành.
  • chúng phân bố nhiều ở các tỉnh miền núi phía bắc như : sơn la, yên bái, hà giang, lào cai…

Về vấn đề chuồng trại nuôi thì chú ý những vấn đề sau :

  • nói về vấn đề vị trí thì ta nên xét : vị trí phải chọn nên cao ráo, khô thoáng, không động nước, thoáng khí,  và nên làm cách xa các chuồng trại của các hộ chăn nuôi khác, mục đích là không để lây bệnh qua lại.
  • trong khâu làm chuồng, thì khâu thiết kế mái khá là quan trọng, thiết kế sao cho gà được ấm áp vào mùa đông, được tránh ánh nắng gắt của mùa hè, không khí mát mẻ vào mùa hè.
  • chiều đưa ra của mái hiên có thể dài ra khoảng 1-1.2m, vì chúng ta phải che để ánh nắng không chiếu trực tiếp vào chuồng thì không tốt.

Kết quả hình ảnh cho gà h'mông

>>phòng ngừa bệnh newcastle ở gà  đông tảo<<

  • về nền của chuồng thì ta nên xây bằng xi măng, có thể bằng gạch, có độ nghiêng cho phép khoảng 3-5 độ để dễ dàng vệ sinh và dọn dẹp chuồng trại.
  • một điều cuối cùng là xây chuồng phải đúng tiêu chuẩn về an toàn sinh học, để mục đích cho gà phát triển nhanh và đều đặn.

Tiếp theo là chuẩn bị các dụng cụ và chuồng trại :

  • về chuồng trại : ta thực hiện cọ rửa , vệ sinh, sát trùng, lên lịch thường xuyên để không còn tồn tại vi khuẩn gây bệnh cho gà.
  • chuẩn bị chuồng và để trống khoảng từ 15-20 ngày , sau đó mới đưa gà vào nuôi , dùng vôi có nồng độ khoảng 40% để quét tường , sàn theo tiêu chuẩn sinh học.

quy-trinh-ve-sinh-chuong-trai-nuoi-ga2

  • ta nên phun thêm lên nền chuồng, sàn bằng NAOH 2%, phun với mức 1 lít/m² là hợp lý
  • có thể pha foocmol để sát trùng cũng được, pha khoảng 3% để phun hết không gian chuồng, phun đi phun lại khoảng 2-3 lần để sạch sẽ mầm bệnh .
  • nhớ là khi xịt khử trùng nào thì phải đóng cửa kín lại trong khoảng thời gian khoảng 5-8h mới mở cửa chuồng .
  • trước khi thả gà vào chuồng , trước đó 2 -3 ngày nên phun formalin 3% , để tẩy uế,nên đóng cửa kín để tẩy uế được hiệu quả .
]]>
kỹ thuật nuôi gà và vệ sinh chuồng trại đúng chuẩn https://choidaga.com/ky-thuat-nuoi-ga-va-ve-sinh-chuong-trai-dung-cach/ Wed, 02 Nov 2016 07:33:38 +0000 http://choidaga.com/?p=1302 Kỹ thuật nuôi gà là những cái nói chung về việc chăm sóc gà, trong đó có phòng bệnh, chữa bệnh, cách cho ăn, vệ sinh chuồng trại. Để hiểu rõ hơn, hôm nay choidaga.com xin trình bày về vấn đề vệ sinh chuồng trại, vệ sinh đúng cách, sẽ làm không gian sống của gà được sạch sẽ và không có mầm móng của bệnh dịch, giúp giảm nguy cơ dịch bệnh tràn lan.

Sơ lược vài vấn đề tại sao phải vệ sinh chuồng trại nuôi gà :

  • chúng ta biết rằng phân gà rất hôi, mà nuôi số lượng lớn thì mùi hôi của chúng tăng lên rất nhiều , vì thế ta phải lên lịch vệ sinh chuồng trại hợp lý, theo định kỳ.
  • một điều nữa nên biết là không khuyến khích việc lập chuồng trại nuôi gà… ở khu dân cư đông đúc, dù có vệ sinh kỹ đến đâu thì cũng sẽ gây ô nhiễm môi trường sống chung.

images817108_Xa_Thanh_Xuong_chu_dong_phong_chong_dich_benh_cho_dan_gia_cam

>>cách phòng bệnh newcastle cho gà <<

  • vị trí chọn làm chuồng trại phải chọn nơi cao ráo thoáng mát, không có rác bẩn, ao tù , nước đọng xung quanh khu vực làm chuồng trại.
  • trong chăn nuôi dù nuôi gà hay các loại gia súc khác, cần có vệ sinh đúng lịch đúng cách, vì mùi hôi hám sẽ ảnh hưởng đến các vật nuôi, ảnh hưởng đến người nuôi.
  • nhắc lại vì sao phải vệ sinh chuồng trại : là vì chúng ta ngăn chặn sự tồn tại mầm móng bệnh dịch, vi trùng vi khuẩn ẩn náo dưới các lớp phân, chất thải trong khi chăn nuôi, vì thế cần dọn dẹp , sát trùng sạch sẽ khu chăn thả vật nuôi .

Những cách vệ sinh chuồng trại theo đúng chuẩn :

  • đầu tiên chúng ta xét tới việc đón nắng ban mai cho chuồng trại, vào mỗi buổi sáng sớm nắng lên thì phải mở cửa và các lớp phủ chuồng trại, để hứng ánh nắng cho không khí, độ ẩm thoát ra, thông thoáng, về chiều tối phải đóng lại tránh gió độc có hại cho gà.
  • tiếp tục đến khâu sinh máng ăn , máng uống thường xuyên, vào mỗi buổi sáng trước khi cho gà ăn, chúng ta lấy ra cọ rửa, sát trùng, phơi nắng , tránh để dơ bẩn rồi tiếp tục cho gà ăn tiếp, sẽ có nguy cơ nhiễm bệnh rất cao.
  • các máng phân hầu như nuôi gà nhỏ, lớn , giống nào cũng có , vì vậy mỗi ngày chúng ta nên vệ sinh cọ rửa, tránh để lại mùi hôi nặng nề.

quy-trinh-ve-sinh-chuong-trai-nuoi-ga2

>>Phòng bệnh cho gà đông tảo khá hay <<

  • dọn dẹp sạch các thức ăn vươn vải của gà, tránh các côn trùng như kiến dán mò đến, gây hại sức khỏe của gà, và góp phần của việc này cũng giúp chuồng sạch sẽ .
  • quét dọn xung quanh chuồng trại, tạo không gian sống cực kỳ thông thoáng, cho gà có môi trường sạch sẽ, trong lành, phát triển đều đắn , đúng tiêu chuẩn đã đặc ra.
  • công việc tiếp theo đó là tẩy uế chuồng trại, những dụng cụ sử dụng cho việc chăn nuôi gà cũng cần phải tẩy uế, việc các dụng cụ lâu ngày bị đóng các chất dơ bẩn, tích tụ vi khuẩn, vì thế tẩy uế cho tất cả sau .
  • ta nên phun các loại thuốc sát trùng như crysyl hoặc có thể dùn phormol cũng được, hoặc đơn giản hơn là nấu nước sôi và đổ lên các dụng cụ để sát trùng
  • chúng tẩy mùi hôi thối bằng cách vệ sinh đúng lịch , thường xuyên, từ đó chuồng trại bớt đi những mùi hôi thối khó chịu.
  • một điều cuối cùng quan trọng nhất, chúng ta nên tẩy trùng bằng vôi bột cho chuồng trại, mục đích là ngăn ngừa mầm bệnh tiến vào và xâm nhập các cá thể vật nuôi.
]]>
Những cách phòng bệnh newcastle cho gà đông tảo cực hay https://choidaga.com/nhung-cach-phong-benh-newcastle-cho-ga-dong-tao-cuc-hay/ Tue, 01 Nov 2016 08:42:33 +0000 http://choidaga.com/?p=1297 Những cách phòng bệnh newcastle ho gà đông tảo ở những bài trước có thì đã có nhắc đến, có nêu các bệnh tích và triệu chứng điển hình của bệnh trên gà đông tảo. Vì thế choidaga.com, xin bổ sung thêm cho đầy đủ, bổ sung những cách phòng bệnh, những bệnh tích nặng hơn của bệnh newcastle, và sẵn đây nêu một số biện pháp cho bà con tham khảo, áp dụng những biện pháp chữa bệnh cho gà đông tảo.

Đầu tiên xin bổ sung những bệnh tích để lại ở bài trước còn thiếu :

  • trong dạ dày cơ xuất hiện các triệu chứng xuất huyết, phía dưới lớp sừng keratin, co hiện tượng nhiễm dich thẩm xuất kiểu gelatin.
  • vê phần lách của gà thì không xưng, nhưng quá trình hoại tử diễn ra .
  • còn gan thì hoại tử , kèm theo triệu chứng xuất huyết, nhìn chung thì có một ít đám mỡ thoái hóa màu vàng nhạt, đó là triệu chứng bệnh khá lâu rồi.

newcatson-ga-dong-tao

>>các triệu chứng và bệnh tích newcastle ở gà đông tảo<<

  • nếu mổ ra thấy thận hơi sưng , ở bề mặt có nhiều sọc màu trắng vì đó là nơi tích nhiều muối urat.
  • các dịch hoàn và buồng trứng thấy rõ hiện tượng bị xuất huyết thành từng vệt , hoặc theo từng đám, vì thế ta thấy có thể buồng trứng sẽ dính chặt với ống dẫn trứng.
  • ở tim xuất hiện hiện tượng xuất thanh dịch bao quanh tim , bao toàn bộ xoang ngực và xương ức
  • về phần não thì cũng có hiện tượng xuất huyết và bị ảnh hưởng khá nặng.

Những cách phòng bệnh khá hay cho bệnh newcastle :

  • khi chuồng nuôi chưa xuất hiện dịch, chưa có con nào nhiễm bệnh thì hạn chế người vào chuồng thâm gà , tham quan trang trại , điều này giảm thiểu các tình trạng dich thoát vào chuồng bằng các đối tượng vào thăm.
  • Nếu cho người vào thăm trại , thì điều trước tiên cần phải làm làm đeo bảo hộ, sát trùng toàn bộ những gì mang vào chuồng, và nhất định phải khử kỹ .
  • các nguồn vận chuyển gà, vận chuyển trứng thương phẩm phải diễn ra trong quá trình kiểm tra nghiêm ngặt, phòng ngừa dịch bệnh từ nơi này chuyển đến nơi khác.
  • Trứng hoặc con giông phải được kiểm dịch, không được lấy từ những vùng , miền đang bị nhiễm bệnh , phải lấy những nguồn có kiểm tra kỹ lưỡng.

dongtao8

>>Phòng bệnh gà cắn mổ ở gà đông tảo<<

  • còn khi nhập gà về nuôi thì chúng ta nên nhốt riêng và cách ly , nuôi theo dõi chuồng riêng 10 ngày trước khi thả vào nuôi chung với các con khác .
  • đún khi mà dịch phát, nếu muốn diệt một cách hoàn toàn, chúng ta phải thực hiện tiêu hủy toàn bộ và an toàn, số gà bị nhiễm dịch trong đàn. chúng ta thực hiện tiêm vắc xin cho tất cả các gà còn lại, vì thế chúng ta không nên tuồng số gà bệnh hoặc trứng bệnh ra nơi khác, tránh lây lan
  • khi chúng ta phát hiện gia cầm chết , chúng ta phải chôn và thực hiện các bước thiêu hủy đúng cách, tránh cho dịch phát tán rộng
  • từ đó chúng ta nên thực hiện việc tiêm phòng một cách nghiêm ngặt, nên nhỏ vắc xin ở lứa gà 3-21 ngày tuổi,  nhỏ văc xin hàng đầu là lasota, nhỏ vào mũi chúng là cách dễ thực hiện và hiệu quả.
  • còn khi gà được 2 tháng tuổi ta nên tiêm cho chúng vắc xin chính của newcastle loại chuẩn I nhé
  • Biện pháp:
    • chúng ta thực hiện tiêm vắc xin thẳng vào ổ dịch, như vậy mới hiệu nghiệm.
    • thực hiện cho uống bổ sung vitamin ADE, B, complex-C, thường pha khoảng 1g trên 1 lít nước, và mục đích đó là tăng sức đề kháng dịch , chống các bệnh , giảm stress.
    • về bệnh newcastle khi phát dịch , chúng ta theo dõi kỹ, chăm sóc kỹ, đúng quy trình, đúng cách sẽ ngăn chặn được dich bệnh lây lan, khá hiệu quả nếu chăm sóc gà đúng kỹ thuật.
]]>