chua benh cho ga – Đá gà cựa dao S128 – Đá gà cựa sắt SV388 https://choidaga.com Dagatructiep S128 - Da ga. truc tiep sv388 Tue, 14 Apr 2020 09:53:49 +0000 vi hourly 1 https://wordpress.org/?v=6.1.6 https://choidaga.com/wp-content/uploads/2021/08/cropped-choidaga-32x32.jpg chua benh cho ga – Đá gà cựa dao S128 – Đá gà cựa sắt SV388 https://choidaga.com 32 32 Bệnh phổ biến ở gà và những biểu hiện dễ phân biệt https://choidaga.com/benh-pho-bien-o-ga-va-nhung-bieu-hien-de-phan-biet/ Thu, 03 Nov 2016 09:36:19 +0000 http://choidaga.com/?p=1338 Bệnh phổ biến ở gà ở bài trước mình đã có nói đến vài bệnh , một số biểu hiện, cách khắc phục cũng như điều trị. Tiếp tục hôm nay, choidaga.com xin bổ sung thêm các bệnh khá phổ biến, các biểu hiện khá rõ ràng, để bà con cùng được tham khảo, sau đó cùng nhau phòng tránh và điều trị, giúp đàn vật nuôi tránh được bệnh, mang về cho kinh tế gia đình sự ổn định hơn.

Ta nói về bệnh Tụ ở gà đầu tiên :

  • căn bệnh này xảy ra lúc thời tiết giao mùa , và hay bị bệnh ở lứa gà khoảng 2  tháng tuổi, diễn ra khá phổ biến ở lứa này .
  • khi gà bị bệnh nặng ở thể cấp tính thì : thường bị sốt cao, gà yếu đi, bỏ ăn , ủ rũ, rũ rượ, ở miệng chảy nước bọt, trong nước bọt có lẫn máu, gà bị khó thở, lúc bấy giờ mào gà tím tái.
  • còn ở thể mạn tính : thường thì gà rất gầy, có biểu hiện viêm khớp mạn, khi gà đi ngoài thì thường có chất bột, giống tương tự màu lòng đỏ trứng gà.

benh-tu-huyet-trung-o-ga

  • chúng ta nên vệ sinh môi trường xung quanh , vệ sinh máng ăn uống sạch sẽ, các dụng cụ khác cũng cần vệ sinh cho diệt hết vi khuẩn.
  • cho uống kháng sinh các loại như : enrofloxaxin, neomycin , streptomycin, đó là các kháng sinh chuyên điều trị bệnh này .
  • bổ sung các chất điện giải cho gà, cung cấp đầy đủ B-coplex, vitamin C đầy đủ , nhằm mục đích là tăng cướng sức đề kháng giúp gà vượt qua bệnh nhanh hơn.

Tiếp theo là căn bệnh thương hàn ở gà(có tên gọi khác là bệnh bạch lỵ ở gà ):

  • khi bệnh diễn ra trên gà từ 8-10 ngày tuổi ta thấy hiện tượng kèm theo là : ỉa ra phân màu trắng, trong phân có nhiều chất nhầy, còn chứa các chất lợn cợn giống các hạt cám.
  • nếu bị nhiễm bệnh này ở gà đẻ ta thường thấy : trứng khi đẻ ra sẽ bị méo, biến dạng , không có chất lượng như bình thường, trứng có vỏ bị biến màu.

benh-thuong-han-o-ga-va-cach-dieu-tri-200x150

>>những bệnh phổ biến trên gà phần đầu tiên <<

  • cách điều trị bệnh diễn ra khá là khó khăn, mang lại hiệu quả không cao, không dứt điểm bệnh, gà khi chữa bớt bệnh vẫn còn mang trùng trong cơ thể.
  • chúng ta dùng các dẫn xuất có sulfamid 0.2-0.5% dùng pha trong thức ăn và thức uống cho gà điều trị hiệu quả bệnh này hơn .
  • có thể bà con dùng kháng sinh như : tetramycin, collistin, lmequil, pulmequil, furazolidon… vv còn một số khác nhưng các kháng sinh trên là hiệu quả mang lại cao nhất .

Về bệnh tiêu chảy Ecoli :

  • ở phía gà con nếu bị bệnh sẽ bỏ ăn lập tức, hiện tượng sốt cao xảy ra, rũ rượi , căn bệnh này dễ nhằm với bệnh bach lỵ
  • khi gà lớn bị bệnh thì sẽ gây ra hiện tượng chết rải rác, các xác gầy ốm lúc chết.
  • ở gà đẻ thì không còn năng suất đẻ nữa khi mắc phải bệnh, vì buồng trứng khi bị bệnh này sẽ bị viêm

benh-ecoli-o-ga1

>>Cách nuôi gà h’mông và kinh nghiệm tăng năng suất<<

  • chúng ta vệ sinh kỹ môi trường, khử trùng sạch các máng ăn uống, vì thế nếu để dơ bẩn thì càng tạo môi trường cho vi khuẩn phát triển mạnh, lây lan cho cả đàn
  • các loại thuốc chúng ta nên dùng cho gà trong khi gặp bệnh này : coli 200, Ampicoli, gentaox…đó là các thuốc phổ biến và hiệu quả đối với bệnh này, dùng liên tục từ 3-5 ngày là đúng chuẩn, sau đó ta cho uống bổ sung các thuốc trợ sức, kèm các chất bổ sung cho gà sau khi bệnh .
]]>
Những cách phòng bệnh mổ cắn ở gà đông tảo hay nhất https://choidaga.com/nhung-cach-phong-benh-mo-can-o-ga-dong-tao-hay-nhat/ Mon, 31 Oct 2016 07:24:44 +0000 http://choidaga.com/?p=1277 Những cách phòng bệnh ở gà đông tảo ai cũng biết, cũng đã từng được tham khảo qua các bài viết trước. Nhưng ta sẽ tìm hiểu kỹ từng bệnh, cách phòng tránh chữa trị, làm sao cho hiệu quả, giảm được thiệt hại về thu nhập cho các họ nuôi gà. Choidaga.com hôm nay, xin trình bày kỹ về bệnh mổ cắn, cách phòng ngừa, điều trị và tránh cho gà bị tái phát trở lại.

Đầu tiên tìm hiểu nguyên nhân căn bệnh gà mổ cắn trên gà đông tảo :

  • vì lý do không cắt mỏ cho gà nên đây là lý do đầu tiên dễ dẫn đến bệnh
  • không cân bằng các chế độ dinh dưỡng cho gà, thiếu trầm trọng các vitamin, axit amin, các thức ăn thô xanh, thiếu trầm trọng các nguyên tố vi lượng (lưu huỳnh, măng gan).
  • một điều cơ bản dễ dân tới bệnh nữa là do lai cận huyết là yếu tố gây bệnh hàng đầu
  • tiếp sau đó là vì chúng ta nuôi với mực độ quá đông, dày đặt, không co giãn .
  • trong khi đó ánh sáng quá mức cũng dễ làm gà mổ cắn, kèm theo chuồng có không gian nóng mà độ ẩm lại cao thì đây quả là không gian để gây bệnh.
  • lý do cho ăn muộn cũng là một yếu tố cơ bản, công thêm thiếu máng ăn , đông đàn, thiếu nước uống, thiếu sự phân chia lô nuôi rõ ràng, làm hổn loạn đàn gà dễ dẫn đến xung đột khi ăn uống.

mocan

>>Các kỹ thuật nuôi gà đông tảo hay <<

  • do các bệnh truyền nhiễm gây ra cũng có thể nghĩ đến, tiếp tục đó là do giun sáng cũng có thể gây nên bệnh
  • chúng ta dùng kháng sinh trong thời gian dài và hooc môn bị rối loạn trong thời kỳ gà sinh sản cũng là nguyên nhân

Tìm hiểu triệu trứng gà mổ cắn :

  • khi thấy gà mổ nhau , mổ khắp các nơi trên cơ thể đây là triệu chứng hàng đầu nên chú ý
  • chúng mổ cắn nhau khi máu chảy ra, rồi dính lên đầu mình các con gà khác, từ đó sẽ gây ra chúng sẽ bị kích thích nên sẽ cắn vào những con gà bị dính máu khác .

mocandongtao

>>Phòng nhiều bệnh cho gà đông tảo <<

  • một điều ta nhìn thấy nữa cũng là triệu chứng , dấu hiệu để phát hiện đó là gà bị sứt đầu, bị thương nhiều chỗ trên cơ thể, đây cũng là một triệu chứng rõ rệt.
  • nếu thấy một con gà hay trốn một góc, stress, lười ăn, từ đó dẫn đến lâu lớn, chậm phát triển, yếu sức rồi chết, hoặc bị cắn nhiều thì mất máu cũng dễ chết.

Cách phòng bệnh cho gà cắn mổ :

  • chúng ta nên đảm bảo chế độ chăm sóc nuôi dưỡng phải thật tốt và không nên lơ là việc chăm sóc gà.
  • khi gà được khoảng 7-8 ngày tuổi ta nên dùng thiết bị cắt mỏ cho gà con, thế tránh được bệnh rất nhiều
  • các khẩu phần ăn phải được kiểm soát và theo dõi thường xuyên, khẩu phân ăn đầy đủ dinh dưỡng , đúng với từng giai đoạn tuổi.
  • về các máng cho gà ăn uống phải đầy đủ, không để chen lấn đá nhau, gây cắn mổ nhau, các con nhỏ phải nhốt ăn riêng, để có chế độ chăm sóc riêng
  • còn về máng nước uống phải sạch sẽ thông thoáng, phải có nhiệt độ trung hòa giữa mùa nóng và mùa lạnh, vì thế mùa nóng nên cho thêm nhiều nước, trong nước bỏ thêm ít muối đúng với nồng độ cho phép (5gr/1lit nước)

Cuối cùng là cách điều trị :

  • trước tiên chúng ta nên nuôi giãn mật độ để tránh gà bị cắn mổ làm vết thương trầm trọng.
  • chúng ta tiếp tục thưc hiện cầm máu cho các con bị thương, tránh tình trạng gà khác thấy máu tiếp tục mổ cắn.
  • không nên bố trí các vật nhọn xung quanh chuồng, vì những vật này làm gà thêm thương tích, làm cho gà dễ thu hút đối phương bởi máu.
  • những cá thể nào hay cắn gà khác, chúng ta cắt mỏ bớt những thành phần đó, bổ sung vitamin K để có thể cầm máu khi cắt mỏ, hoạt có thể cầm máu bằng cách dùng vật đốt nóng trong khi cắt mỏ.

dongtao

  • chúng ta nên hạn chế ánh sáng tự nhiên, nên dùng đèn chiếu sáng nhân tạo, có màu đèn màu đỏ là hợp lý.
  • bỏ thêm vào chuồng quả bí, hoặc gấc, có thể cho đá vôi vào cũng được, mục đích là cho gà cắn mổ vào đó, hạn chế cắn nhau .
  • một điều nữa là nên thêm thức ăn xanh cho gà là hết sức quan trọng cho gà.
  • cho gà uống : pharotin, pharcalci, phar M comix, đó là những thuốc cần thiết cho gà.
]]>
Chữa bệnh cho gà và phòng bệnh đậu gà – gà cắn mổ hiệu quả https://choidaga.com/chua-benh-cho-ga-va-phong-benh-dau-ga-ga-can-mo-hieu-qua/ Fri, 07 Oct 2016 08:20:49 +0000 http://choidaga.com/?p=829 Chữa bệnh cho gà khi gà đang trong mùa dịch là rất cần thiết, phòng bệnh cũng có thể là vấn đề đi đầu trong mô hình nuôi gà lớn. Trong đó, có 2 căn bệnh cần lưu ý đó là bệnh đậu gà và gà mổ cắn, hai căn bệnh rất thường gặp, khó trị, dễ chết, giảm năng suất, chất lượng, thiệt hại nhiều cho hộ chăn nuôi. Trên choidaga.com  hôm nay xin trình  bày thêm về cách phòng và chữa 2 căn bệnh đã nói trên, hữu hiệu và an toàn .

Bệnh đậu gà và cách chữa, phòng bệnh một cách hữu hiệu :

  • nguyên nhân gây ra là do virut poxviruses, đó là nguyên nhân hàng đầu làm bệnh lây lan nhanh và thiệt hại ghê gớm .
  • Cách lây lan của bệnh cũng giống các bệnh khác, nhưng phải đề phòng thêm các côn trùng hút máu khác, cụ thể là muỗi, vì chúng làm phát tán rất nhanh và khó kiểm soát nhất .
  • Virut này rất mạnh và sống được với mọi môi trường thời tiết khác nhau, sống được trong thời gian khá dài, vì thế chúng được xếp vào loại virut cứng đầu nhất .
  • Ta có thể chia bệnh ra làm 2 loại khác nhau để dễ phân biệt :
    •  thứ nhất là thể khô : đậu thường mộc trên da gà , mộc những chỗ không có lông như: tích, chân, mũi, mào, hậu môn, da dưới cánh. Nhữn nốt mụn sưng tấy đỏ rồi chuyển sang màu tím dần, chuẩn bị là đóng vảy dễ bong, gà bị bệnh thường hay lắc đầu, ăn kém , vảy mỏ.
      • tiếp theo thể ướt : đậu hay mộc ở niêm mạc của gà, chúng còn được gọi là defteria.
        • lúc đầu chúng bị viêm cata ở niêm mạc miệng , rồi thanh quản, làm gà ho, sau đó vẩy mỏ, tiếp lục vết viêm loang ra,phông lên, từ màu hồng  chuyển sang màu đỏ sẫm, chúng bắt đầu dày lên tạo thành các màng giả ngay miệng, làm cho gà khó ăn và khó thở .
        • tiếp tục là tích gà sưng lên và phù thủng, mắt cũng sưng lên to dần, làm gà đau đớn, không ăn được gì dẫn đến yếu sức, cuối cùng là làm gà chết.
        • có tình trạng hiếm là gà bị cả 2 thể trên ướt và khô, nếu bị như thế thì gà còn nhanh chết hơn.
  • Cách phòng bệnh cho gà bằng cách dùng vắc xin nhược độc(có nghĩa là virut sống) công dụng rất mạnh và công hiệu cực tốt. Ta tiêm chủng cho gà từ 7-14 ngày, và nhớ chỉ chủng 1 lần cho gà nuôi lấy thịt. Còn đối với gà giống thì chủng từ 70-120 ngày tuổi .
  • Dụng cụ để tiêm chủng là : ta dùng kim loại đặt biệt sắc nhọn và có rảnh như kim may đồ, khi đó nhúng vắc xin và đâm xuyên thủng qua làn da mỏng dưới cánh của gà . Thời gian kiểm tra khoảng 2-3 ngày sau, ta sờ vào vết tiêm nếu thấy nổi cộm lên là chúng ta tiêm đạt yêu cầu, còn không có vết cộm thì nhớ tiêm lại cho gà.
  • Nếu có bệnh, thì ta phải phát hiện sớm kịp thời, nhớ tiêm chủng lại cho toàn bộ đàn gà trong chuồng nuôi.
  • Tiếp theo là cách chữa bệnh : chữa bệnh chỉ áp dụng với thể khô, bằng cách cậy các mụn vẩy đậu ra, sát trùng bằng cách bôi cồn i ốt nitrat bạc, glycerin…. sau đó ta cho chúng uống kháng sinh, ở những hộ gia đình thường bôi dầu lửa và đốt mụn . Thường xuyên sát trùng , vệ sinh thú y, vảy mụn đậu thì phải đốt.

>>Phòng bệnh và vệ sinh khi nuôi gà công nghiệp <<

Bệnh mổ căn ở gà và cách phòng bệnh hay :

  • bệnh mổ cắn gây ra thiệt hại cũng rất lớn cho mô hình công nghiệp, chúng được phân ra nhiều loại như sau :
    • đầu tiên nói về bệnh mổ cắn hậu môn : chúng xuất hiện ở đàn gà khi vào giai đoạn sinh đẻ và đẻ sản lương nhiều. Khi gà đẻ nhiều sẽ làm dãn dạ con ra, đẻ trứng to thì sẽ gây ra loài dom. Khi màu hồng của dạ con loài ra ngoài, chúng tạo ra nhiều kích thích làm các gà khác mổ vào hậu môn , nhiều lần như thế làm chảy máu, nếu chảy máu thì càng làm kích thích các gà khác xúm lại mổ vào đó. Nhiều gà khi bị mổ cắn nhiều lần làm ruột và nội tạng loài ra ngoài khiến gà chết .
  • tiếp theo đến trường hợp gà mổ lông : do nhốt trong diện tích khá hẹp và thiếu dinh dưỡng, nhất là chất khoáng, từ đó dẫn đến gà mổ lông nhau, có khi nuốt những cộng lông mổ được , quanh ống chân lông tạo ra nhiều sắc tố có màu nâu sẫm .
  • thứ ba là gà mổ cắn chân, do thiếu thức ăn và đói vì máng quá cao, ít máng ăn, nên gà hay mổ chân của chính mình và gà bên cạnh, trường hợp này xảy ra nhiều ở gà con .
  • cuối cùng gà mổ đầu : thường xảy ra ở gà trống hay đá nhau, nhốt trong lồng, gây tổn thương ở tích và mào, cũng có trường hợp xảy ra ở gà mái.

>>các bệnh thường gặp ở gà công nghiệp <<

  • nguyên nhân gây bênh :
  • thức ăn kém dinh dưỡng , thiếu chất khoáng
  • thiếu ăn , bị đói để khá lâu
  • lượng bắp quá nhiều trong thức ăn
  • máng ăn uống không đúng quy đinh, số lượng ít, làm gà con phải tìm thức ăn và xảy ra mổ cắn nhau.
  • nhốt nhiều con trong diện tích chật hẹp
  • chuồng nhốt quá sáng
  • hoặc do ngoại ký sinh trùng kích thích gây ra

mo2

  • khi gà mổ cắn xảy ra vì nguyên nhân nào đó, thì từ từ hình thành thói quen mà không cần bất cứ nguyên nhân nào xảy ra .
  • Biện pháp để phòng bệnh là : trước hết ta phải cho gà ăn đầy đủ dinh dưỡng, tiếp tục cung cấp đầy đủ máng ăn, máng uống, không nên để gà đói quá lâu, gà sau khi phát hiện bệnh thì cho ăn ít ngô lại… chuồng không nên nhốt chật hẹp quá, sau đó phải cho môi trường thông thoáng, tránh cường độ ánh sáng quá mạnh, cần cắt mỏ gà, nhất là gà đã bị bệnh .
]]>