cách chọn gà đá – Đá gà cựa dao S128 – Đá gà cựa sắt SV388 https://choidaga.com Dagatructiep S128 - Da ga. truc tiep sv388 Fri, 05 Jun 2020 08:30:21 +0000 vi hourly 1 https://wordpress.org/?v=6.1.6 https://choidaga.com/wp-content/uploads/2021/08/cropped-choidaga-32x32.jpg cách chọn gà đá – Đá gà cựa dao S128 – Đá gà cựa sắt SV388 https://choidaga.com 32 32 Giống gà Satsumadori của Nhật Bản cùng cùng những đặc điểm quý hiếm https://choidaga.com/giong-ga-satsumadori-cua-nhat-ban-cung-cung-nhung-dac-diem-quy-hiem/ Mon, 03 Jun 2019 02:20:20 +0000 http://choidaga.com/?p=25951 Cùng nghiên cứu về giống gà đá Satsumadori của Nhật Bản cùng cùng những đặc điểm quý hiếm cần được bảo tồn

Tổng quát về giống Gà Satsumadori ( theo tiếng Nhật gọi là: 薩摩雞) là chi tiết hơn chúng ta có thể biết rằng một giống gà có nguồn gốc từ tỉnh Kagoshima thuộc Nhật Bản, chúng lấy tên từ Satsuma là tên gọi cũ của tỉnh Kagoshima. 


da ga cua sat : http://choidaga.com/xem-da-ga-cua-sat/


Theo đúng những gì mà giống gà này mang trên cơ thể,  thì có thông tin rằng chúng được Hiệp hội Gia cầm tiêu chuẩn Anh Quốc (British Poultry Standards) công nhận Vào năm 1943,vì thế mà giống gà được chính thức công nhận và bảo vệ theo Luật di sản của Bộ Văn Hóa Nhật Bản. 

Đặc điểm

Chúng là giống gà chọi tầm trung, trọng lượng chọi gà trống khoảng 3,5 kg và đá gà mái khoảng ,5 kg. Giống như hùng kê đại chiến Sumatra, chiến kêSatsumadori sở hữu đầu nhỏ dại và mồng dâu ba khía. Mồng càng nhỏ tuổi càng tốt , giống như ở các con đá gà . Mồng béo ko được chuộng do dễ bị cắn. Tai màu đỏ. Chân màu vàng , trừ đá gà màu đen. Màu mắt vàng rực cũng được chuộng hơn. đặc biệt của gà Satsumadori là khỏe mạnh , chân choạng rộng, lưng dài và đuôi xòe. Lông phụng dài rộng cũng là một đặc điểm chính. Đuôi phải bó gọn lúc phổ biến nhưng khi đá gà trong hiện trạng kích thích thì ngay tức khắc đuôi xòe ra. chơi đá gà Satsumadori gốc sở hữu chân cao và thong thả , điều làm cho chúng đi lại rất nhanh.

chọi gà mái satsumadori nuôi con rất chuyên nghiệp đá gà tăng trưởng chậm rì rì . Độ phát triển chỉ xong xuôi vào năm thứ nhịkhác lạ là khi đá gà trống trưởng thành. một nhà lai tạo hay trọng tài phải cân đề cập tới nhân tố này. các nhà lai tạo phải đối mặt sở hữu những trắc trở hiểm nguy như đồng huyết. cho nên , họ lai xa chơi đá gà Satsumadori  những giống chiến kê khác và đấy thường là những giống chọi gà có các đặc điểm trội rất khó loại trừ như một trong những giống này là chơi đá gà Kraienkoppe (gà Twente), cả hai trông khá giống nhau nhưng đá gà Kraienkoppe sở hữu gien trội, bởi vậy các đặc điểm tiêu biểu của đá gàSatsumadori bị mất tích các cá thể chơi đá gà Satsumadori  màu sắc thế hệ xuất hiện.

da ga ucw18: http://choidaga.com/da-ga-ucw88/

Màu lông

Bài chi tiết: Màu lông 

Màu sắc theo thuật ngữ của Nhật bạn dạng khác xa so với châu Âu. Màu là đặc điểm phụ, nhất là với gà . Họ gọi theo màu của lông cổ. Màu sắc cũng khác chút so sở hữu chọi gà châu Âu mặc dầu vẫn là các màu cơ bản

  • Shirozasa: nghĩa là “bờm trắng” hay “trắng ngực đen” (black breasted silver) và “bờm trắng” (silver hackled). Shiro sở hữu tức thị trắng và zasa (hay sasa) là lông cổ. Đây là chiến kê chuối, nhưng chơi đá gà mái tương đối khác một tí sở hữu ngực xám.
  • Akazasa: tức là “bờm đỏ” hay “đỏ ngực đen” (black breasted red). chơi đá gà mái cũng không chiếm hữu ngực nâu, hơi khác so có ở đá gà điều
  • Kinzasa: tức thị “bờm lửa” (golden hackled) hay “vàng ngực đen” (black breasted golden), đây là cũng là gà chuối lửa chiếm hữu cánh tiến thưởng(goldwing).
  • Kizasa: tức là “bờm vàng” (yellow hackled). Đây là chiến kê chuối lửa sở hữu màu sẫm và cổ tiến thưởng .
  • Shokoku: ám chỉ màu đen tuyền, chiến kê ô. mặc dầu thuật ngữ để chỉ màu đen như kuro (chẳng hạn như giống chọi gà Kurogashiwa).
  • Taihaku: tức là “thân trắng”. Đây là chọi gà nhạn.

Lịch sử

Vào thời phong kiến, giống gà chọi được gọi là Ojidori (gà lớn). Tên gọi hiện giờ (xuất hiện trong khoảng những năm 1920) dễ chơi ám chỉ giống chơi đá gà địa phương của tỉnh giấc Satsuma. nhiều lúc giống chơi đá gà còn được gọi là chọi gà Kagoshima. Giống gà satsumadori được phát triển bằng việc pha máu giữa Shamo sở hữu gà chọi Shoukoku và số giống đá gà địa phương khác và là giống gà chọi thực sự thuộc giống nòi hùng kê đại chiến cựa. các con gà gấp rút này đá nhau bằng cựa sắt gắn vào nhị chân. Người Nhật học hỏi lối chiến kê và sử dụng cựa dao (slasher) trong khoảng người Philippines.

một thời gian sau giống gà được du nhập vào châu Âu nhờ dàn đuôi dài và lôi cuốn giống như chiến kê Sumatra và gà chọi Yokohama. các nhà lai tạo Hà Lan và Bỉ, các nhà lai tạo Đức ưa thích giống chiến kê này. bây giờ gà chọi giống chất lượng rất khó kiếm ở Tây Âu. Ở Đức, giống gà chọi tầm thường hơn. đôi lúc giống  gà chọi được khen ngợi trong những triển lãm. Số hùng kê đại chiến hiện đang ở Đức có lẽ bắt nguồn từ khoảng 14 cá thể được du nhập từ miền Nam Nhật bạn dạng từ các năm 1970. Sau đấy 1 nhà lai tạo tư nhân mang thể thành công trong việc nhập cảng trứng (hay đem trứng ra khỏi Nhật Bản).


xem thêm : http://choidaga.com/giong-ga-da-cuba-cung-nhung-dac-diem-kha-chuan-ban-can-biet/

]]>
Những Kỹ thuật nuôi gà sao và những bí quyết hay nhất https://choidaga.com/nhung-ky-thuat-nuoi-ga-sao-va-nhung-bi-quyet-hay-nhat/ Mon, 24 Oct 2016 08:57:51 +0000 http://choidaga.com/?p=1102 Những kỹ thuật nuôi gà thông thường thì mọi hộ chăn nuôi gà đều được phổ biến, ai cũng có kinh nghiệm và cách nuôi theo quy chuẩn. Trên choidaga.com hôm nay, xin trình bày cách nuôi giống gà hiếm người nuôi, kỹ thuật cần thiết, để đạt hiệu quả, những bí quyết tăng năng suất khá hay, có thể biết đây có thể là một trong những cách nuôi gà sao hiệu quả nhất từ trước đến nay.

Trước hết ta tìm hiểu về loài gà sao và những cách phân biệt hay :

  • xét về hình dáng : thì cả ba dòng gà sao thì ta thấy được bề ngoài khá giống nhau, gà sao mới sinh được 1 ngày tuổi có đặc điểm là có bộ lông màu cánh sẻ, có những được sọc chạy từ đầu cho đến cuối của thân gà, nhìn khá đặc trưng và thú vị
  • ta thấy rõ ràng khi nhìn vào gà sao con là đều có mỏ và chân màu hồng, ngón chân có tất cả là 4 ngón, có thêm 2 hàng vảy ở dưới chân

gasao

  • cho đến khi trưởng thành thì gà sao có bộ lông màu xám đen, và đặc biệt là trên toàn bộ lông có thêm những chấm trắng phủ khắp thân .
  • gà sao có tổng thể thân hình là hình thoi, có lưng hơi gù , có thêm chiếc đuôi cụp xuống, đặc biệt đầu gà sao không có mào như gà khác mà nó có mấu sừng , và nó to lên theo tháng tuổi của gà sao , cuối cùng cho đến khi trưởng thành thì mấu sừng có thể phát triển đến 1.5-2cm

gasao3

>>cách nuôi gà ác và những điều cần biết <<

  • tích của gà sao có màu hồng và có 2 loại rõ ràng : một là hình dẹt và có vị trí nằm sát áp vào cổ, tích thứ 2 là có hình dạng hoa đá nằm rủ chút xuống đất .
  • khi ta nhìn vào gà sao thì rõ ràng thấy được gà sao không có lông mặt và cổ, dưới yếm cổ có lớp da thit mỏng, còn chân thì khô, giống gà này không có cựa ở gà trống .

Cách phân biệt trống mái ở gà sao :

  • không như các giống gà khác, giống gà sao phân biệt trống mái khá khó khăn, khi một ngày tuổi ta phân biệt bằng lỗ huyệt , nhưng cũng không cho kết quả chính xác lắm
  • cho đến khi trưởng thành thì cứ tưởng con trống và con mái sẽ khác nhau , nhưng ở gà sao thì đều giống nhau khi trưởng thành

gasao1

  • do đó người ta kinh nghiệm và phân biệt giống đực và cái của gà sao bằng cách là phân biệt tiếng kêu
  • thông thường thì con mái kêu 2 tiếng , còn con đực thường kêu 1 tiếng đó là điều nhận thấy dễ nhất, nếu trong trạng thai hoảng sợ hoặc bị động về điều gì làm gà hoảng thì đều kêu 1 tiếng. Đặc biệt cái rất hay là con đực không thể kêu 2 tiếng như con mái.
  • phân biệt tiếng kêu rõ ràng và dễ dàng khi gà sao được khoảng 6 tuần tuổi
  • ta cũng có thể phân biệt qua mũ sừng, màu tích,lỗ huyệt nhưng phải thực sự có kinh nghiệm nhiều mới có thể phân biệt được .

>>cách chọn gà hay của anh em sư kê <<

Những tập tính cần biết của gà sao là :

  • Xét về gà sao trong tự nhiên thường kiếm thức ăn trên mặt đất, nguồn thức ăn chính là côn trùng và những mẫu vực ,  thường đi theo cụm và môi đàn cụm của gà sao có khoảng 20 con
  • khi mùa đông đến thì chúng sống thành từng cặp trống mái , riêng biệt, cho đến hết đông thì nó sẽ dần di chuyển tiếp tục sống thành bày đàn
  • về sức đẻ ta có thể thấy gà sao có thể đẻ từ 20-30 trứng, làm tổ và ấp trứng ngay trên mặt đất, ở giống gà sao thì nuôi con khá tệ, dẫn con ăn thường bị lạc bầy đàn trong những đám cỏ cao, bụi rậm
  • ta có thể thấy trong tự nhiên sau khi đẻ và dẫn con đi ăn , thì khi đó gà sao mái có thể để lạc mất khoảng 75% con của mình trong quá trình đi tìm thức ăn
  • chúng có bản tính khá nhút nhát, luôn cảnh giác cao, luôn dễ sợ hãi, luôn ồn ào , kêu không ngừng khi bị kích động
  • gà sao con rất sợ bóng tối, khi nuôi trong chuồng trại chúng thường chồng lên nhau khi bị mất điện
  • điều lưu ý khi nuôi gà sao là đừng làm cho  nó stress hoảng sợ nhiều sẽ ảnh hưởng đến sinh hoạt và độ trưởng thành của nó không như ý muốn
]]>
Những kinh nghiệm nuôi gà và những điều chưa biết về gà ác https://choidaga.com/nhung-kinh-nghiem-nuoi-ga-va-nhung-dieu-chua-biet-ve-ga-ac/ Mon, 24 Oct 2016 07:58:12 +0000 http://choidaga.com/?p=1096 Những kinh nghiệm nuôi gà hay và những điều chưa biết về gà ác là nội dung mình muốn nói đến . Trên trang choidaga.com hôm nay, mình xin trình bày nội dung cách nuôi, cách chăm sóc gà ác đúng chuẩn. Những kinh nghiệm được tổng hợp và lĩnh ngộ từ các hộ dân nuôi gà ác lâu năm cho biết, rất hiệu quả và cho chất lượng gà ác cực tốt, các bạn đọc tham khảo và cho ý kiến .

Đầu tiên tìm hiểu về phương tiện và cách úm gà ác :

  • Theo quy chuẩn là lồng úm dành cho 100 con thì có độ dài khoảng 2m, rộng khoảng 1m, và cuối cùng là chiều cao khoảng 0,5m là hợp lý .
  • ta có thể đặt lồng úm trên cái đế hoặc chân có chiều cao khoảng 0.4m , hoặc có thể để cách mặt đất khoảng 0.1m cũng được
  • ở dưới đáy lồng úm ta dùng lươi ô vuông khoảng 1.2cm là hợp lý, xung quanh lồng úm ta có thể đóng lưới mắt cáo, các tép tre, hoặc gỗ cũng có thể được

gaac2

  • về mật độ úm là :
    • trong thời gian từ 1 đến 1 tuần tuổi có thể úm 100 con/1m² là hợp lý
    • từ khoảng 1-2 tuần tuổi ta có thể nới lỏng ra khoảng 50con/1m²
    • cuối cùng từ tuần 3-5 ta có thể úm thưa hơn nữa khoảng 25 con/1m² là đúng chuẩn
  • khi gà từ 1-5 tuần tuổi ta có thể thực hiện úm như sau :
    • ta chuẩn bị vệ sinh sát trùng chuồng, máng ăn, máng uống khoảng trước 5-6 ngày trước khi đưa gà ác con vào nuôi, mục đích diệt hết mầm bệnh để đề phòng dịch bệnh
    • dùng giấy lót sàn cho gà ác con toàn thời gian khoảng 3 ngày liên tục, ta thay giấy mỗi ngày một lần là đúng quy tắc .
    • khi sưởi ấm ta dùng bóng có công suất khoảng 75W cho khoảng 1.2m và chiếu sáng hết tuần đầu, xung quanh chuồng úm phải được bao bọc che kín xung quanh .
    • gà con 1 ngày đến 1 tuần tuổi ta dùng nhiệt úm khoảng 34-35°C, giảm dẫn khi gà từ 1-2tuần tuổi thì khoảng 30-31°C, tiếp tục giảm dẫn khi gà từ 2-3tuần tuổi thì khoảng 28-29°C, giảm đến  khi gà từ 3-4 tuần tuổi thì khoảng 25-26°C
    • Nhiệt độ phòng chung để lồng úm là khoảng 28°C giữ suốt thời gian không được chênh lệch nhiều quá
  • Cung cấp nước uống đầy đủ cho gà ngay sau khi mới thả gà vào chuồng úm, để giúp đủ nước cho cơ thể con

gaac3

>>nhận dạng gà hay qua tiếng gáy <<

  • khi ta úm được khoảng 2 giờ thì bắt đầu cho ăn , thức ăn phổ biến cho gà ác con lúc này là bắp hạt, ta nên xay nhuyễn ra nhỏ nhất, ta rải lên khay thấp hoặc lên giấy lót sàn cho gà con dễ mổ.
  • cho đến ngày sau thì cho gà ác con ăn cám hỗn hợp , khoảng 4 ngày trở đi ta nên cho thức ăn vào máng cho gà là đúng thời gian thích hợp

Kết quả hình ảnh cho gà ác

  • dùng cám công nghiệp cho gà con từ 1 ngày tuổi , dùng cho đến khi nào xuất bán ra, ta có công thức theo quy chuẩn : có năng lượng 2.950-3000 kcal, còn về đạm ta cho khoảng 22-24% là vừa, và tiếp theo là canxi khoảng 1% là đủ , về photpho khoảng 0,53% là vừa đủ tiêu chuẩn .
  • ta nên mở đèn vào ban đêm để nhằm mục đích là kích thích việc ăn của gà con, ăn nhiều sẽ tốt

>>cách chọn gà nòi đi đá hay nhất <<

Phòng bệnh cho gà ác con :

  • ta nên chủng vacxin đúng lúc theo từng mốc thời gian dưới đây :
    • tuổi từ 3-5 ngày ta nên nhỏ vắc xin bệnh dịch tả và IB 1 liều trên con là tốt nhất
    • khi gà đạt được 7-10 ngày tuổi ta nên chủng vắc xin Gumboro , ngăn ngừa bệnh trái gà, ta dùng tiêm xuyên cánh gà, mỗi con một liều đúng chuẩn
    • ta tiếp tục cho uống hoặc nhỏ mắc vắc xin gumboro cho gà từ 14-18 ngày tuổi , đến 21 ngày tuổi nhỏ vào mắt một liều vắc xin dịch tả
    • nhớ là chỉ chủng vắc xin cho gà con khỏe mạnh
    • cho gà con uống vắc xin pha loãng vào nước , tylosin 0.5g/lít , imequyl 0,5g/lít…
]]>
Kinh nghiệm chọn cựa gà đá theo chuẩn sách vở ! https://choidaga.com/kinh-nghiem-chon-cua-ga-da-theo-chuan-sach-vo/ Thu, 20 Oct 2016 07:02:44 +0000 http://choidaga.com/?p=1020 Kinh nghiệm chọn cựa gà đá theo chuẩn rất quan trọng , đó là một trong những tiêu chí nên quan tâm để có được chiến kê giỏi. Bài trước trên choidaga.com, mình trình bày cách xem mặt gà, xem những đặt điểm nét mặt của gà đá, những điểm nổi bật. Hôm nay , để hiệu quả hơn mình sẽ góp thêm một số kinh nghiệm về chọn cựa chuẩn gà đá, để có thể không bị chọn lầm gà không hay, góp phần kiến thức vào việctrò chơi gà đá trở nên rộng và thú vị hơn.

Những cựa thường gặp và đặc điểm nổi bật của chúng được nêu sau đây :

  • Ta thấy vị trí của cựa gà đó là nằm gần thới tại chân, cụ thể là cựa giống như một long xương, ở trong có máu bọng và có đầu hơi nhọn . Tùy loài, và dòng của gà ta có thể thấy kích thước khác nhau, có hướng chỉa về phía sau của đuôi gà , còn cong hay thẳng tùy vào thể trạng mỗi con.

>>gà tre cảnh và cách nuôi không bệnh khá hay <<

  • Một số cựa phổ biến được nêu sau đây cho các bạn tham khảo :
    • đầu tiên ta nói đến cựa sáp : nó được bao bọc bên ngoài bởi một lớp giống men, và khi ta lấy dao cạo thì thấy dẻo tương tự sáp đèn cày , cạo hết lớp đó thì tới xương nhỏ ở trong rồi cuối cùng là máu .
    • còn cựa thép nếu lấy dao cạo thì cảm giác cứng hơn cựa sáp , nhưng nó cũng có tính dẻo như cựa sáp .
    • khi ta cạo cựa xương ta thấy rất giòn và cứng, nó có màu khác hơn 2 cựa trên là có màu trắng đục.
    • về cựa vôi thì vỏ bọc ngoài nó rất bở , không thể dùng dao hay dụng cụ để chuốt, khó chuốt , có cảm giác nhìn giống như vôi đóng
    • nói về cựa da thì khi ta đụng hơi mạnh vào thì thấy có sự lừng lẫy, rủng rỉnh, có cảm giác rất yếu .

Nói về hình dáng của cựa ta có thể phân ra các cựa như sau :

  • khi thấy đôi cựa gà hơi dài, và hơi bị còng tại gần mũi như đao thì ta gọi là sống đạo .
  • còn cựa hơi nghiêng về phía nhau, đứng cắt chéo lên nhau thì ta gọi là cựa song đao nghiêng, cựa này được đánh giá là cựa độc.

>>nhận diện gà hay qua mặt và những nét cơ bản <<

  • và nếu cựa cong, nhưng công không bằng sống đao thì đây được gọi là cựa siêu đao, cựa này là cựa được cho là siêu độc, gà có cựa này là tốt .
  • nếu hai cựa thẳng , ít cong, chỉ vào nhau thì đây là cựa được đánh giá là khá, và người ta thường gọi cựa này là cựa giao chỉ .
  • hai cựa thẳng , không quay vào nhau mà chỉa về hướng ngược nhau thì đây là cựa dở, người ta gọi đây là cựa hứng gió, gà này đá không hay
  •  khi hai cựa ngay thẳng và chỉ xuống đất thì đây là dấu hiệu của gà thường, đá không hay lắm , và đây gọi là cựa chỉ địa .
  • còn cựa chỉ địa mà có thêm vảy huyền tram đóng vào ngay trên cựa thì đây là gà đá đâm nhiều, còn gọi cách khác là trung huyền , và khác nữa là huyền tram công tự .
  • cặp cựa cong về phia sau nhiều và tương tự như cặp  sừng trâu thì đây là cựa hom lọp , đây là cựa xấu , gà có cựa này đá không hay .
  • trên và dưới cựa đều có một cái vảy to thì đây được đánh giá là gà có tài, có đòn hay .
  • khi cựa có 3 chấm mọc ra như hình dạng móng cọp thì cựa này rất độc, đâm đối thủ hơi nhiều, từ đó đối thủ sẽ không chịu đựng nổi bỏ chạy
  • Từ cựa xuống thới có 4, 5 chấm tròn thì đây tức là cựa độc, cựa có dạng vuông, trên to dưới nhỏ, và có tên gọi là thượng áp hạ .
  • cựa mà nhỏ như xém bằng đầu đũa thì đây gọi là cựa kim
  • hai cựa gà có màu khác nhau, một trắng một đen, hoặc là nửa trắng nửa đen thì đây là cựa độc, có tên gọi là cựa nhật nguyệt , đây là cựa tốt.
  • khi cựa dóng cao lên và chột nhỏ tròn thì ta gọi là cựa củ cải, cựa này được cho là xấu, gà có cựa này đá không hay
]]>
Kinh nghiệm chọn gà đá qua cách nhìn đặc điểm của mặt gà ! https://choidaga.com/kinh-nghiem-chon-ga-da-qua-cach-nhin-dac-diem-cau-mat-ga/ Wed, 19 Oct 2016 08:06:41 +0000 http://choidaga.com/?p=1014 Kinh nghiệm chọn gà đá ở những bài trước thì mình đã nêu những tiêu chí, những đặc điểm cũng khá nổi bật. Vì vậy trên choidaga.com hôm nay, xin trình bày thêm đặc điểm nổi bật về cách nhận biết gà hay qua biểu hiện của mặt gà. Mong bài tổng hợp kinh nghiệm này của các sư kê lão làng sẽ giúp ích cho các bạn, và các sư kê trẻ hơn.

Nói về mặt gà thì có khá nhiều dạng, những dạng dưới đây được cho là đại trà nhất :

  • Tùy vào từng dòng gà, từng xứ sở, thì ta sẽ thấy được nét mặt và biểu hiện khác nhau, rất nhiều và đa dạng
  • Khi gà có mặt hình chữ điền : đó là mặt có dạng hình vuông, đây là dạng gà đòn, khi đá thường rất gan lì, đòn đá cực độc, hóc hiểm, thêm đặc điểm mắt thụt vô sâu nữa thì đây là gà tốt, lì lợm

matga5

>>các loại đầu gà đặc trưng và phổ biến <<

  • gà mà có mặt tam giác : đây là gà cựa, khi đá thì cựa đâm liên tục vào đối thủ, nhanh nhẹn , lanh lẹ , gà có mặt tam giác là gà thuộc dòng gà đá cựa có tiếng.
  • thường thì gà mặt nhọn thì lanh lẹ, nhưng hơi nhát, hoi bở, gà này có thể là chung đúc từ hai dòng gà mặt tròn và gà mặt tam giác cho ra gà mặt nhọn.

matga6

  • khi thấy gà có mặt tròn thì gà này cho thấy đặc điểm gà lỳ, lanh lẹ, nhưng không có sức bền, đá nhanh xuống sức, sức bền có thể ngang với gà mặt điền

Kết quả hình ảnh cho mặt gà đá

  • ta thấy gà mà có mặt nhật thì đó là chú gà đá đẹp mã, đá điêu luyện, khi đã đá hay thì hay cực kỹ, không thì bình thường, chứ gà dòng này không có con nào đá dở
  • còn gà mặt cóc có biệt danh khá giống kiếm hiệp “chí tử bất khoái” , đá gan lì, đá cho tới cùng, đá đến chết không bỏ chạy
  • về gà mặt gốc tre thì gan dạ không kém gà mặt cóc, bộ mặt nói lên sự liều mạng, đá lì lợm
  • chú gà đá có mặt cú thì đó là gà có tính tình dữ tợn, hung hăng, và không kém phần điêu ngoa …
  • những con gà có mặt lọ : có những vết loang đen trên mặt cũng đá khá hay, nên chọn để đá
  • còn gà mặt lục thì tùy theo, có con hay con dớ không thể chấm theo đại trà được.

Kết quả hình ảnh cho mặt gà đá

>>Mắt gà và những màu đặc trưng nên chọn<<

=> Còn khá nhiều dạng mặt gà khác nữa, nhưng chung quy cũng chung đúc từ các dạng gà mặt đã kể trên mà ra, tùy trường hợp, tùy tài năng

  • Khi ta chơi gà đòn nên chọn gà mặt vuông, và đá gà cựa nên chọn gà mặt tam giác, còn nếu gà pha đòn hoặc cựa thì nên chọn gà mặt nhật là khá đúng .
  • những con gà mặt khuyết khi chơi đá đòn , đá cựa đều hay, đa chức năng.
  • Gà có khuông mặt tốt , đặc trưng thì nên có kèm thêm gò má, mắt cao thì đó là gà ngon, gà quý .
  • nói đến gà mặt quạ thì ta thấy được tính ham chiến, hung hăng, dữ dằn ngay khi mới nhìn lần đầu
  • cũng giống như gà mặt quạ, gà mặt ó cũng lanh lẹ , gan li, dữ tợn, đó là giống gà cực quý, nên chơi gà này
  • khoảng cách từ mí đến mũi gà có độ sâu rộng thì đây là gà nhạy đòn , đối phương dễ mất phương hướng, khó giữ bình tĩnh khi đá với gà này.
  • nếu mặt gà tròn rộng, khuôn viên ra tới mũi gà và bằng phẳng, chứng tỏ đây là giống gà điềm tỉnh, không háo đá, khi đá đòn là chắc đòn, khiến đối thủ phải e ngại
  • nói về gà mắt lửa. đỏ hoe, có lúc đổi màu được , có những đốm đen, xanh xanh và con ngươi cũng đen xanh thì đây là giống gà nhiều người tìm kiếm , được gọi là cuồng kê, rất hiếm, đá cực hay, cực tốt
  • mắt gà có tròng vàng , màu xậm lại, có điểm đen hoặc xanh thì đây cũng là gà tốt.
  • mắt trắng nhanh đòn, mắt trong có sao đá thông minh khôn ngoan

Những đặt điểm khuông mặt, đa dạng, mỗi mặt mỗi tính cách, còn phụ thuộc khá nhiều vào xuất xứ, dòng gà, kết hợp với mắt cho thấy những chú gà quý. cách nhận diện được kiểm chứng và lựa chọn qua nhiều sư kê kinh nghiệm và lâu năm trong nghề truyền lại, mong bà con có cách lựa chọn thông minh.

]]>
Cách chọn gà đá qua mắt gà và những đặt điểm cơ bản https://choidaga.com/cach-chon-ga-da-qua-mat-ga-va-nhung-dat-diem-co-ban/ Tue, 18 Oct 2016 08:05:26 +0000 http://choidaga.com/?p=996 Cách chọn gà đá qua yếu tố mắt  gà , đây cũng là yếu tố quan trọng để xét gà hay và dở . Trước bài này, trên choidaga.com mình đã nói về cổ và lưng gà, những đặc điểm cơ bản để xét, những cái hay dở, hôm nay trình bày thêm một số đặc điểm cơ bản của mắt, để sau khi đọc bài này các bạn sẽ có cách nhận diện gà tốt xấu, hay , dở dễ dàng hơn .

Đầu tiên nói sơ về mắt và tính chất : 

  • mắt gà là một giác quan bất lộ, mắt thể hiện tính khí, và sát khí của một con gà đá rõ rệt nhất. Gà dũng mãnh, gan lì, tài giỏi đều thể hiện qua ánh nhìn của mắt .
  • Nói đến Tiền khởi của gà là phải sâu , nhưng sâu vừa là tốt, sâu quá dẫn đến làm gà kém quan sát, chậm chạp

>>Cách chọn cổ và lưng gà đá hay nhất <<

  • Khi mắt gà bằng ngang chẳng lồi hay lõm , đó có nghĩa là biểu hiện của một con gà hiền lành, nhút nhát, không có hăng đá, nhát đòn, không thể đá thắng đối phương.
  • Còn nếu mắt lồi quá thì gà đá sẽ nhanh đuối, không tốt, đá nhát đòn…

  • Gà có viền đen quanh mí mắt , tròn, kéo theo con ngươi phải tròn như ngọc trai, con ngươi vừa tròn nhỏ, thì sẽ linh động hơn , và đó sẽ là câu người ta thường nói là “giác tâm nhị tiểu” .

 Trong mắt có nhiều màu sắc khác nhau và nó nói lên những điều sau đây :

  • màu trắng dã thì đây là mắt của con gà gan lỳ, đòn quyết tử đối phương và cực độc
  • còn nếu gà có mắt màu trắng ngà thì cũng được gọi là tốt nhưng không bằng trắng dã
  • khi gà có màu mắt bạc chứng tỏ gà có thân thủ linh động , nhanh nhẹn, ra đòn nhanh
  • nếu màu mắt gà là vàng thau thì gà dữ tợn, hung hăng, ham đá, lì lợm
  • còn gà có màu mắt vàng đất đốm đen thì đây là loại gà có màu mắt rắn hổ, nếu mí bằng ngang gọi là mắt ếch.
  • gà mắt ếch có màu nâu hoặc đớm đen thì đây là gà gan lỳ, đá rất sung
  • mắt sao là gà có màu mắt giống gà có mắt xám và bạc.
  • tiếp là mắt hạt cau : nó có màu đỏ hay xám, vàng, hoặc trắng là gà cực kỳ dữ tợn nếu có tủa chỉ hồng

>>Chọn chân và vảy gà đá một cách chuyên nghiệp <<

  • chiến kê có mắt lửa là màu đỏ tía như màu lửa , gà này bản tính hung hăng, rất gan dạ
  • nếu gà có mắt xanh, có màu xanh nhạt, nhìn xa xa giống như mắt trắng thì đây là gà hay nên chơi
  • còn nhữn gà mắt đen thui, mắt đỏ nhạt, mắt vàng, mắt xám là gà thường, có con đá yếu, dễ chạy, đá không hay, không nên chọn gà này
  • Khi ta chọn mắt cho gà nhạn, bông nhạn , ô bông , xám gạch, ngủ sắc , xám tro mà có màu mắt như đã nói trên chính là những gà được cho là khôn lanh , tương đồng với tướng mạo
  • gà có chân xanh , có màu mắt bạc vàng thau thì tức là gà hay, gà chiến
  • còn gà ô có chân đen, xanh có màu mắt là màu trắng thì là những chiến kê nên chọn để thi đấu
]]>
Cách chọn gà đá qua các bộ phận: mặt, đùi, cẳng, lườn https://choidaga.com/cach-chon-ga-da-qua-cac-bo-phan-mat-dui-cang-luon/ Tue, 05 Jul 2016 09:07:03 +0000 http://choidaga.com/?p=227 Chọn gà đá hợp với mình là một chuyện nhưng phải chọn cho chắc những chú gà tốt nhất. Sau đây là cách chọn gà đá cho anh xem khi xem qua các bộ phận trên cơ thể của gà.

Đùi Gà Đá

Phần đùi gà được tính từ gối trở lên. Gà đá tốt phải có đùi bên phải to, dài và rộng bản. Ở dưới gói thắt lại thì mới cho ra những cú đòn đá mạnh và tốt. Nhìn phía trước đùi gà to bàng hơn thân là gà tốt. Đùi gà dẹp to và dài, dầu gối lui về sau gọi là “đùi ếch”: tốt.

Gà có cặp đùi sát ngực đưa về trước và cao, gà ấy sẽ đánh cổ, đánh đầu địch thủ. Gà có cặp đùi liền giữa thân, thì phải lùn chắc chắn sẽ đánh vào trong, đi dưới. Tóm lại, đùi gà cần phải to bản và dài khi tung đòn mới mạnh mẽ được.

Cẳng Gà Đá

Cẳng gà ngắn và nhỏ là tốt, đôi cẳng gà nhìn thấy xương và gắn với bốn ngón chân gà phải dài, chia nhiều lóng càng hay, đừng quá mập tròn sẽ thấy yếu đi. Cẳng gà còn gọi là “cán gà” có nhiều màu như sau: Trắng ngà Xanh thẳm Vàng nghệ Xanh da trời Chì đốm trắng đốm đen Vàng đốm Tất cả các chân chỉ có trắng và chân xanh là tốt và hay nhất Giống chân xanh lá cây nổi tiếng là dữ. Chân xanh có đôi mắt ếch (màu nâu) rất gan dạ lỳ đòn và nhanh nhẹn như câu: Chân xanh mắt ếch Đá chết không chạy

Cẳng tròn Cẳng khô như cẳng gà chết nhám xàm, giống này vô cùng quý hiếm đá rất đau, vảy ôm sát da. Cẳng vuông Loại này tốt ra đòn thật mạnh, nhưng không bằng cẳng tròn khô, tới “cán” gà, nếu một cẳng màu vàng một cẳng màu xanh, hoặc một trắng một đen thì vô cùng quý hiếm, ấy gọi là “Nhật Nguyệt thư hùng”.

Lườn Gà Đá

Phần bụng gà có một xương chạy dài từ ức xuống phao câu, xương ấy chính là “lườn gà”. Lườn gà có 3 loại: Lườn tam bản (không tốt) Vạt lườn (xấu) Lườn tàu (tốt) Gà có lườn tàu cạnh sắc hơi cong từ ngoài vào. Gà có “lườn tàu” là tốt nhất (nâng gà lên tay thấy xương gồ xuống tay càng nhiều thì càng tốt, lườn tàu còn có tên là xương mỏ ác “xâu dạo”). Xương ghim là hai đầu xương nhô lên, lên sát hậu môn, hai đầu xương sát cạnh nhau, ngón tay đút không lọt là tốt. Xương ghim càng khít càng bền sức. Lưu ý: nếu chỉ có một xương thì gà ấy yếu. Xương ghim càng nhọn càng tốt, hai đầu phải đều nhau. Ngược lại nếu cái dài, cái ngắn thì gà khó mà tránh khỏi cảnh mù mắt.

Mặt Gà Đá

Gà đá có từng khuôn mặt khác nhau như sau: Gà mặt hình chữ nhật: Có vóc dáng oai phong lẫm liệt như một võ tướng, nếu hay thì không gà nào bằng (nếu không thì cũng tạm được). Gà mặt góc tre: Giống gà này rất gan dạ, lầm lỳ khi ra sân, sống chết bất cần. Gà mặt cú: Tánh tình hung dữ, điêu ngoa. Gà mặt ó:Dữ tợn, hung hàng, đa số gà này đều giống tốt quý hiếm. Gà mặt lục (lục giác): Hay, dở tùy con. Gà mặt điền (vuông): Thường là giống gà đòn, có con mắt thật sâu thì rất gan lì, đá rất độc. Gà mặt tròn:Giống này rất gan dạ, lanh lẹ, nhưng lại kém sức. Gà mặt cóc: Gan cùng mình, chết vẫn không chạy. Gà mặt lọ: Cũng hay không kém gì giống gà khác. Gà mặt quạ: Trông dữ tợn, hăng chiến đấu. 

]]>