Những cách phòng bệnh newcastle cho gà đông tảo cực hay

Những cách phòng bệnh newcastle ho gà đông tảo ở những bài trước có thì đã có nhắc đến, có nêu các bệnh tích và triệu chứng điển hình của bệnh trên gà đông tảo. Vì thế choidaga.com, xin bổ sung thêm cho đầy đủ, bổ sung những cách phòng bệnh, những bệnh tích nặng hơn của bệnh newcastle, và sẵn đây nêu một số biện pháp cho bà con tham khảo, áp dụng những biện pháp chữa bệnh cho gà đông tảo.

Đầu tiên xin bổ sung những bệnh tích để lại ở bài trước còn thiếu :

  • trong dạ dày cơ xuất hiện các triệu chứng xuất huyết, phía dưới lớp sừng keratin, co hiện tượng nhiễm dich thẩm xuất kiểu gelatin.
  • vê phần lách của gà thì không xưng, nhưng quá trình hoại tử diễn ra .
  • còn gan thì hoại tử , kèm theo triệu chứng xuất huyết, nhìn chung thì có một ít đám mỡ thoái hóa màu vàng nhạt, đó là triệu chứng bệnh khá lâu rồi.

newcatson-ga-dong-tao

>>các triệu chứng và bệnh tích newcastle ở gà đông tảo<<

  • nếu mổ ra thấy thận hơi sưng , ở bề mặt có nhiều sọc màu trắng vì đó là nơi tích nhiều muối urat.
  • các dịch hoàn và buồng trứng thấy rõ hiện tượng bị xuất huyết thành từng vệt , hoặc theo từng đám, vì thế ta thấy có thể buồng trứng sẽ dính chặt với ống dẫn trứng.
  • ở tim xuất hiện hiện tượng xuất thanh dịch bao quanh tim , bao toàn bộ xoang ngực và xương ức
  • về phần não thì cũng có hiện tượng xuất huyết và bị ảnh hưởng khá nặng.

Những cách phòng bệnh khá hay cho bệnh newcastle :

  • khi chuồng nuôi chưa xuất hiện dịch, chưa có con nào nhiễm bệnh thì hạn chế người vào chuồng thâm gà , tham quan trang trại , điều này giảm thiểu các tình trạng dich thoát vào chuồng bằng các đối tượng vào thăm.
  • Nếu cho người vào thăm trại , thì điều trước tiên cần phải làm làm đeo bảo hộ, sát trùng toàn bộ những gì mang vào chuồng, và nhất định phải khử kỹ .
  • các nguồn vận chuyển gà, vận chuyển trứng thương phẩm phải diễn ra trong quá trình kiểm tra nghiêm ngặt, phòng ngừa dịch bệnh từ nơi này chuyển đến nơi khác.
  • Trứng hoặc con giông phải được kiểm dịch, không được lấy từ những vùng , miền đang bị nhiễm bệnh , phải lấy những nguồn có kiểm tra kỹ lưỡng.

dongtao8

>>Phòng bệnh gà cắn mổ ở gà đông tảo<<

  • còn khi nhập gà về nuôi thì chúng ta nên nhốt riêng và cách ly , nuôi theo dõi chuồng riêng 10 ngày trước khi thả vào nuôi chung với các con khác .
  • đún khi mà dịch phát, nếu muốn diệt một cách hoàn toàn, chúng ta phải thực hiện tiêu hủy toàn bộ và an toàn, số gà bị nhiễm dịch trong đàn. chúng ta thực hiện tiêm vắc xin cho tất cả các gà còn lại, vì thế chúng ta không nên tuồng số gà bệnh hoặc trứng bệnh ra nơi khác, tránh lây lan
  • khi chúng ta phát hiện gia cầm chết , chúng ta phải chôn và thực hiện các bước thiêu hủy đúng cách, tránh cho dịch phát tán rộng
  • từ đó chúng ta nên thực hiện việc tiêm phòng một cách nghiêm ngặt, nên nhỏ vắc xin ở lứa gà 3-21 ngày tuổi,  nhỏ văc xin hàng đầu là lasota, nhỏ vào mũi chúng là cách dễ thực hiện và hiệu quả.
  • còn khi gà được 2 tháng tuổi ta nên tiêm cho chúng vắc xin chính của newcastle loại chuẩn I nhé
  • Biện pháp:
    • chúng ta thực hiện tiêm vắc xin thẳng vào ổ dịch, như vậy mới hiệu nghiệm.
    • thực hiện cho uống bổ sung vitamin ADE, B, complex-C, thường pha khoảng 1g trên 1 lít nước, và mục đích đó là tăng sức đề kháng dịch , chống các bệnh , giảm stress.
    • về bệnh newcastle khi phát dịch , chúng ta theo dõi kỹ, chăm sóc kỹ, đúng quy trình, đúng cách sẽ ngăn chặn được dich bệnh lây lan, khá hiệu quả nếu chăm sóc gà đúng kỹ thuật.
chơi đá gà